【kết quả arema】1/3 dự án bất động sản tại TP.HCM bị tắc nghẽn do vấn đề tài chính
TheựánbấtđộngsảntạiTPHCMbịtắcnghẽndovấnđềtàichíkết quả aremao Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS, trong 168 dự án bị vướng mắc tại TP.HCM thì có đến 1/3 các dự án liên quan đến vấn đề tài chính.
Sáng 11/10, tại Hội nghị phổ biến Luật Nhà ở năm 2023 và Luật Kinh doanh BĐS năm 2023 do UBND TP.HCM tổ chức, ông Hoàng Hải - Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) nêu nguyên nhân khiến loạt dự án tại TP.HCM tắc nghẽn.
Theo ông Hoàng Hải, một trong những điều kiện đầu tiên đối với tổ chức, cá nhân khi kinh doanh BĐS là phải thành lập doanh nghiệp, phải đảm bảo tỷ lệ dư nợ tín dụng, dư nợ trái phiếu trên vốn chủ sở hữu.
Một doanh nghiệp làm rất nhiều dự án là chuyện bình thường. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp có khả năng tài chính hạn chế lại chọn làm dàn trải nhiều dự án, lúc gặp khó khăn về vấn đề tài chính mới bắt đầu tính chuyện phát hành trái phiếu, sử dụng đòn bẩy tài chính. Đó cũng chính là nguyên nhân chính khiến nhiều dự án đó bị tắc nghẽn.
“Trong 168 dự án bị vướng mắc tại TP.HCM thì có đến 1/3 các dự án liên quan đến vấn đề tài chính”,Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS nhấn mạnh.
Cũng vì lý do này, Luật Kinh doanh BĐS 2023 đã luật hóa một số quy định của nghị định về điều kiện đối với tổ chức, cá nhân khi kinh doanh BĐS và bổ sung quy định về điều kiện đối với doanh nghiệp kinh doanh BĐS thông qua dự án BĐS phải có vốn chủ sở hữu tối thiểu, phải bảo đảm tỷ lệ dư nợ tín dụng, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp trên số vốn chủ sở hữu.
Doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu không thấp hơn 20% tổng vốn đầu tư đối với dự án có quy mô dưới 20ha, không thấp hơn 15% tổng vốn đầu tư đối với dự án có quy mô từ 20ha trở lên, trường hợp đồng thời thực hiện nhiều dự án thì phải có vốn chủ sở hữu bảo đảm tỷ lệ nêu trên của từng dự án.
Ông Nguyễn Văn Sinh - Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, thị trường BĐS đóng vai trò quan trọng, thu hút các nguồn lực, tạo ra các tài sản cố định lớn cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu về chỗ ở của nhân dân.
Vừa qua Quốc hội đã thông qua Luật Nhà ở số 27/2023, Luật Kinh doanh BĐS số 29/2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024. Việc nghiên cứu, xây dựng và ban hành các văn bản quy định chi tiết đã bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ giữa quy định của Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS với các luật khác có liên quan như Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu.
Bên cạnh đó, việc ban hành cũng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tăng cường vai trò của chính quyền địa phương trong việc quản lý nhà ở, hoạt động kinh doanh BĐS; tăng cường cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm tối đa các điều kiện đầu tư kinh doanh không cần thiết; kịp thời tháo gỡ các tồn tại, hạn chế thời gian qua cho thị trường BĐS.
Thy Huệ(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- Ban quản lý chợ Đồng Xoài tăng cường phối hợp kiểm tra vệ sinh ATTP
- Cao điểm bệnh sốt xuất huyết: Số ca bệnh ở miền Bắc tăng 400%
- Trường Đại học Nam Cần Thơ
- Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- Khi lòng dân đã thuận
- Ban Nữ công Trường Tiểu học Nguyễn Việt Khái 2: Chỗ dựa vững chắc cho giáo viên nữ
- 150 y, bác sĩ được bồi dưỡng về bệnh tim mạch, nội tiết
- Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- Người tiêu dùng đang bị rơi vào "ma trận" sâm Ngọc Linh thật
- Vận động CNVC, NLĐ tiêu thụ thịt heo ủng hộ nông dân
- Nơi ấy, một thuở đau thương
- Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- Tập huấn xây dựng NTM cho 12 xã cán đích trong năm 2017
- Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- Phú Tân khó thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân
- Đồng bào Khmer đón Tết cổ truyền trong niềm vui no ấm
- Tạo môi trường cho sinh viên trưởng thành
- Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- Khoảng 23.000 xe ôtô không thể đi vào được đường cao tốc