【bóng đá tivi hôm nay】Ngôi làng ẩn trong rừng, người dân sống ngoài lưới điện, khổ vì tin đồn trộm cắp
Cuộc sống dường như chậm hơn bên trong ngôi làng Tinkers Bubble,ôilàngẩntrongrừngngườidânsốngngoàilướiđiệnkhổvìtinđồntrộmcắbóng đá tivi hôm nay ẩn mình trong khu rừng ở Yeovil, Somerset (Anh).
Kirsty Tizard là chủ một quán cà phê ở thành phố. Công việc của cô là mơ ước của nhiều người. Nhưng cô luôn cảm thấy cô đơn, nhàm chán. Mỗi buổi sáng, cô như mắc kẹt trong một vòng lặp không đổi. Và một quyết định đã làm thay đổi mọi thứ.
Hai vợ chồng quyết định từ bỏ công việc kinh doanh, mang theo những đứa con đến sống trong sự bình yên của Tinkers Bubble. Từ đó, âm thanh cô thường nghe thấy là tiếng chim sáo hót líu lo, tiếng ngựa kéo xe và tiếng gió không ngừng thổi qua những tán cây linh sam, tiếng hát vang vui vẻ của nhóm người thu nhặt cỏ khô.
Tinkers Bubble không chỉ là cộng đồng sống ngoài lưới điện hiếm hoi còn sót lại tại Anh, mà còn là biểu tượng của lối sống tự cung tự cấp của đất nước này.
Gần gũi thiên nhiên, sống ngoài lưới điện
Thành lập từ những năm 1990, với diện tích khoảng 16ha, trong đó có 8ha là rừng xanh, người dân ở đây sống hoàn toàn hòa mình với thiên nhiên, không phụ thuộc vào bất kỳ nguồn năng lượng hóa thạch nào.
Dân làng Tinkers Bubble tự sản xuất gỗ, sản xuất rượu, nước ép táo, trồng rau và bán tại địa phương để có tiền trang trải cuộc sống.
Họ sử dụng một hệ thống năng lượng mặt trời để cung cấp điện, nhưng chủ yếu vẫn dùng gỗ và củi làm nhiên liệu để nấu nướng và sưởi ấm. Nguồn nước của họ đến từ một con suối trong khu vực, tạo nên một cuộc sống đúng nghĩa gần gũi với tự nhiên.
Ước tính thu nhập hàng năm mỗi người chỉ cần khoảng 1.500 - 2.000 bảng Anh (gần 48-65 triệu đồng) là đủ để trang trải cuộc sống ở nơi này.
Tự cung tự cấp
Cuộc sống tự cung tự cấp của cộng đồng Tinkers Bubble được tổ chức một cách khoa học. Họ có các bảng gần nhà tròn trung tâm hiển thị rõ ràng các công việc cần phải thực hiện. Mọi người thường tổ chức các cuộc họp hàng tuần, hàng tháng để lên kế hoạch và phối hợp công việc.
Xung quanh ngôi nhà chung, những căn nhà nhỏ bằng gỗ nằm rải rác. Các bữa ăn thường được chuẩn bị chung tại ngôi nhà tròn trung tâm, lợp bằng tranh, mang lại không gian ấm áp và thân thuộc.
Họ có một đội chuyên chăm sóc ngựa, để đảm bảo cho việc đi lại của người dân thuận lợi. Ở đây, mọi người không sử dụng ô tô.
Họ còn có đội ngũ chăn nuôi bò để lấy sữa, phô mai hay nuôi gà. Những người trồng rau giúp dân làng có thực phẩm và đưa đến các cửa hàng địa phương để bán. Đội thợ mộc chuyên chế tạo ra những chiếc cào để thu gom cỏ khô. Người dân ở đây vẫn duy trì phong cách giặt giũ bằng tay truyền thống.
Alex Toogood vốn là một kỹ sư xây dựng, sống trong thành phố. Nhưng anh luôn cảm thấy cô đơn trong xã hội đô thị, sức khoẻ tinh thần giảm sút. Do vậy, anh đã chuyển đến sống ở Tinkers Bubble vài năm gần đây.
"Cuộc sống tự cung tự cấp không chỉ mang lại sự tự do và độc lập mà còn giải quyết nhiều vấn đề mà tôi gặp phải ở thành phố, như cô đơn, sức khoẻ tinh thần giảm sút và cả vấn đề thực phẩm", anh nói.
Tuy nhiên, không phải ai cũng phù hợp với lối sống này, đặc biệt là những người lớn tuổi. Tinkers Bubble là một điểm đến lý tưởng đối với những ai tìm kiếm sự gần gũi với tự nhiên và tự do.
Để có kết quả như ngày hôm nay, người dân trong làng đã trải qua nhiều khó khăn, thậm chí phải chịu đựng cả những tin đồn thất thiệt.
Vào những năm 1990, khi căng thẳng về quyền lợi của những người làm du lịch tăng cao, có tin đồn rằng người dân Tinkers Bubble sử dụng ma túy và trộm cắp, thậm chí có cả nạn bắt cóc trẻ em. Tuy nhiên, tất cả chỉ là lời bịa đặt vô căn cứ.
Giờ đây, mỗi năm, có khoảng 70 tình nguyện viên lưu trú ngắn hạn tại ngôi làng. Mặc cho nơi này còn thiếu thốn rất nhiều tiện nghi gắn liền với đời sống hiện đại như máy giặt hay điều hoà, nhiều người sẵn sàng từ bỏ thành phố để đến với Tinkers Bubble. Họ muốn kết nối với thiên nhiên, "chữa lành" tâm hồn, học các kỹ năng cần thiết để sinh tồn.
Ngôi làng ở Hưng Yên, người dân phất lên nhờ đi khắp cả nước mua thứ đồ 'bỏ đi'
Hơn 30 năm qua, kinh tế của người dân ở làng Khoai (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) phát triển mạnh mẽ, nhiều người thành tỷ phú nhờ đi khắp cả nước mua thứ người khác bỏ đi như nhựa, nilon.(责任编辑:Cúp C2)
- iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- Đối thủ mạng xã hội X cán mốc 175 triệu người dùng sau 1 năm ra mắt
- Khởi động dự án 37 triệu euro chống xói lở và bảo vệ bền vững bờ biển Hội An
- Mobifone triển khai dịch vụ Gọi thoại quốc tế dễ dàng, nhận liền data miễn phí
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- Cách bắt Wifi miễn phí không cần mật khẩu trên điện thoại
- Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 5 và ICAR Việt Nam ra mắt iCar Entertainments
- Trải nghiệm người dùng nhìn từ quán trà đá
- Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- Chiêm ngưỡng ảnh màu mới cực mê của Galaxy Z Fold6 và Z Flip6
- Intel thay 'tướng' giám sát quá trình kiểm định chip ở Việt Nam
- Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học TPBank
- Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- Công nghệ nào giúp Google Dịch hỗ trợ tới gần 250 ngôn ngữ?
- Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- Tính năng của Samsung Galaxy mà iPhone không thể có
- Trung Quốc thành nước đầu tiên đưa đá từ vùng tối Mặt trăng về Trái đất
- Video: Robot được ghép da thật lên mặt, càng ngày càng đáng sợ
- Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- Có nên mua linh kiện PC đã qua sử dụng?