【ty so nhanh nhat】Mặt bằng lãi suất giảm khoảng 1,55% so với trước dịch Covid
Tín dụng đối với các ngành kinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ 2020,ặtbằnglãisuấtgiảmkhoảngsovớitrướcdịty so nhanh nhat tín dụng lĩnh vực ưu tiên có mức tăng trưởng khá; trong đó lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng trưởng cao hơn tăng trưởng tín dụng chung.
Về điều hành lãi suất, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện các đợt điều chỉnh giảm lãi suất từ khi diễn ra dịch Covid-19. Đến nay, tổng mức giảm 1,5-2,0%/năm đối với lãi suất điều hành, giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi các kỳ hạn dưới 6 tháng.
Ngành ngân hàng cũng đã giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên (hiện ở mức 4,5%/năm), hỗ trợ thanh khoản cho tổ chức tín. Các tổ chức tín dụng cũng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước với chi phí thấp hơn, qua đó có điều kiện giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng phục hồi sản xuất kinh doanh.
Mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm khoảng 1%/năm trong năm 2020 và xu hướng giảm lãi suất này vẫn tiếp tục trong hơn nửa năm 2021 với mức giảm khoảng 0,55%/năm (tổng cộng giảm 1,55%/năm so với trước dịch).
Thực hiện Nghị quyết 63/NQ-CP của Chính phủ, 16 ngân hàng (chiếm 75% tổng dư nợ nền kinh tế), thông qua Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, đã thống nhất nguyên tắc tiếp tục giảm lãi suất cho vay lên đến 1%/năm trên dư nợ hiện hữu bằng đồng Việt Nam trong 5 tháng cuối năm 2021 đối với khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Theo đó, 16 ngân hàng đã đồng thuận giảm lãi suất cho vay áp dụng từ 15/7/2021 đến hết năm 2021 với tổng số tiền lãi giảm cho khách hàng ước tính 20.613 tỷ đồng.
Riêng 4 ngân hàng thương mại gồm Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank tiếp tục cam kết dành riêng gói hỗ trợ 4.000 tỷ đồng để giảm lãi suất cho vay, giảm các loại phí dịch vụ ngân hàng trong thời gian giãn cách cho khách hàng tại các địa phương đang thực hiện cách ly toàn xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Đến ngày 31/08/2021, các tổ chức tín dụng đã miễn, giảm, hạ lãi suất cho trên 1,13 triệu khách hàng với dư nợ trên 1,58 triệu tỷ đồng; cho vay mới lãi suất thấp hơn so với trước dịch với doanh số lũy kế từ 23/01/2020 đến nay đạt 4,46 triệu tỷ đồng cho 628.662 khách hàng.
Lũy kế từ 23/01/2020 đến 31/08/2021, tổng số tiền lãi tổ chức tín dụng miễn, giảm, hạ cho khách hàng khoảng 26.000 tỷ đồng.
Trong đó, tổng số tiền lãi giảm theo cam kết của 16 ngân hàng lũy kế từ 15/7/2021 đến 31/8/2021 là 8.865 tỷ đồng, đạt 43,01% so với cam kết./.
Chí Tín
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- Hai anh em cùng đỗ thủ khoa, giành huy chương Olympic quốc tế
- Vị vua trẻ nhất sử Việt, lên ngôi khi mới hơn 1 tuổi là ai?
- Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm các em nhỏ trường Hy vọng Đà Nẵng
- Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- Vị vua duy nhất trong sử Việt đỗ trạng nguyên, sáng lập nên triều đại riêng?
- Tiến sĩ từng ba lần từ chối làm quan triều Nguyễn, về quê dạy học là ai?
- Giá phòng trọ tăng bất chấp quy luật, tân sinh viên đổ xô xin ở ký túc xá
- Ray Tomlinson
- Điểm mới trong đề thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội từ 2025
- Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam?
- 'Trau chuốt' hay 'trau truốt' mới đúng chính tả?
- Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- Sinh viên bị 'bêu riếu' vì dùng AI, trường FPT nói gì?
- Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- Thêm một trường đại học tổ chức kỳ thi riêng từ 2025
- 16 địa phương cho học sinh nghỉ học tránh siêu bão Yagi
- Vị vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt?
- Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- Nhiều trường đại học cho sinh viên nghỉ, chuyển học online sau siêu bão Yagi