【lịch thi đâu cup c1】12 hiệp hội kiến nghị Thủ tướng về dự thảo nghị định Luật Bảo vệ môi trường
VASEP kiến nghị đưa chế biến thủy sản ra khỏi danh mục có nguy cơ gây ô nhiễm | |
Khởi động dự án bảo tồn môi trường trị giá 2,ệphộikiếnnghịThủtướngvềdựthảonghịđịnhLuậtBảovệmôitrườlịch thi đâu cup c19 triệu USD |
12 hiệp hội đại diện cho nhiều ngành hàng chủ lực gửi kiến nghị tới Thủ tướng |
12 hiệp hội đại diện cho nhiều ngành hàng chủ lực của Việt Nam cùng ký văn bản góp ý, kiến nghị một số nội dung lớn tại dự thảo vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Chính phủ để ban hành.
Đại diện các hiệp hội cho rằng, đặc biệt quan tâm và đã có nhiều góp ý trực tiếp đến Bộ Tài nguyên và Môi trường về dự thảo trong suốt thời gian qua.
Tại cuộc họp ngày 18/10/2021 với 15 hiệp hội, sau khi nghe các ý kiến đóng góp, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã chỉ đạo Ban soạn thảo sửa đổi 7 nhóm vấn đề trong Dự thảo cho 4 nội dung lớn (cấp phép, quan trắc, thủ tục hành chính và trách nhiệm mở rộng).
Tuy nhiên, trong dự thảo mới nhất mà Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Chính phủ để xem xét ban hành, ngoài một số vấn đề đã được giải quyết, vẫn còn nhiều vấn đề khác chưa được giải quyết theo chỉ đạo của Bộ trưởng Trần Hồng Hà.
Các vấn đề còn tồn tại trong dự thảo không phù hợp với các luật hiện hành và điều kiện thực tiễn Việt Nam, gây khó khăn cho doanh nghiệp, cho phát triển đất nước mà không khuyến khích được bảo vệ môi trường, đặc biệt là phát sinh thủ tục hành chính, cơ chế xin cho.
Các hiệp hội kiến nghị, đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo nhiều nội dung lớn. Trong đó, cần đơn giản, minh bạch hóa thủ tục cấp giấy phép môi trường và chuyển sang hậu kiểm thay vì chỉ tiền kiểm. Cần rà soát lại các thủ tục cấp phép, quy định rõ ràng về thời điểm phải thực hiện cấp thủ tục online.
Cần sửa đổi hoặc bãi bỏ những quy định không phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường đầu tư, kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp.
Cụ thể, dự thảo vẫn còn một số tồn tại, chẳng hạn: Lộ trình hạn chế nhựa sử dụng một lần chưa phù hợp, chưa có danh mục cụ thể như thông lệ quốc tế đang làm, sẽ gây khó khăn rất lớn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân mà tác dụng lên môi trường lại không đáng kể (các loại dây truyền dịch dùng 1 lần, bơm tiêm dùng 1 lần kể cả bơm tiêm vắc xin Covid-19, chai thuốc dùng 1 lần, ống hút sữa cho trẻ em gắn liền với bịch sữa sẽ bị cấm dùng từ 1/1/2026 tại nhiều địa điểm). Với quy định này, doanh nghiệp kiến nghị, cần phải có danh mục hạn chế cụ thể, không cấm tràn lan như Dự thảo.
Bên cạnh đó, dự thảo quy định ngành chế biến thủy sản là có nguy cơ với môi trường là không hợp lý, do nước thải ngành chế biến thủy sản cũng có các chỉ tiêu tương tự như nước thải sinh hoạt, hay của nhiều ngành chế biến thực phẩm khác như sữa, bánh kẹo mà các ngành này đều không thuộc loại có nguy cơ với môi trường. Kiến nghị cần phải điều chỉnh quy định với ngành thủy sản cho phù hợp.
Dự thảo đã bỏ Văn phòng EPR nhưng lại thay bằng Văn phòng giúp việc cho Hội đồng EPR là không phù hợp vì không có trong Luật. Kiến nghị, bãi bỏ việc thành lập Văn phòng EPR hay bất kỳ văn phòng nào tương tự của nhà nước. Nhiệm vụ quản lý tái chế giao cho một cơ quan chuyên môn của bộ.
Cần bổ sung khung pháp lý và khung pháp lý phải rõ ràng nhằm quản lý “đóng góp tài chính để tái chế bao bì, sản phẩm và xử lý chất thải”. Kiến nghị, việc tái chế cần được làm theo hình thức đấu thầu để tránh xin - cho và tiêu cực.
Điều chỉnh tỷ lệ tái chế bắt buộc để tái chế sản phẩm, bao bì, tỷ lệ đóng góp để xử lý chất thải cho phù hợp dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn Việt Nam. Hiện dự thảo đang xem tất cả bao bì, sản phẩm khi thu gom để tái chế là rác thải, không phân biệt loại có giá trị thương mại với loại không có giá trị thương mại. Điều này đi ngược lại với quản lý rủi ro và không phù hợp với thực tiễn cũng như mô hình kinh tế tuần hoàn.
Dự thảo cũng cào bằng vật liệu thân thiện với môi trường và nhựa tái sinh so với vật liệu không thân thiện với môi trường và nhựa thông thường, tất cả đều phải nộp phí, như vậy là không khuyến khích bảo vệ môi trường và không khuyến khích kinh tế tuần hoàn.
Kiến nghị, áp dụng quản lý rủi ro và kinh nghiệm quốc tế không thu đóng góp tài chính với bao bì, sản phẩm có giá trị thương mại và vật liệu thân thiện với môi trường (như bao bì và sản phẩm từ giấy, kim loại), mà tập trung yêu cầu đóng góp tài chính để xử lý bao bì, sản phẩm không có giá trị thương mại...
12 Hiệp hội doanh nghiệp, gồm: Hiệp hội Thực phẩm minh nạch (AFT), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VFA), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội CROPLIFE Việt Nam, Hội Lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh (FFA), Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao (HVNCLC), Hiệp hội Chè Việt Nam (VITAS), Hội Doanh nghiệp Sản xuất và kinh doanh thuốc Bảo vệ thực vật Việt Nam (VIPA), Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN, và Hiệp hội các nhà Sản xuất Xe máy Việt Nam (VAMM) |
-
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấpGiá xăng dầu ổn định, gas ít biến động trong phiên giao dịch sáng ngày 14/4Ngày 24/2: Giá xăng dầu tiếp đà tăng, gas dứt đà giảmThị trường nông sản tuần qua: Giá gạo xuất khẩu Việt Nam tăng cao nhất trong 2 nămTai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vongASEAN – Trung Quốc: Tăng cường hợp tác trong khuôn khổ FTA và chung vai chống đại dịchDiễn viên Thái Lan ngất xỉu khi bán đồ cũ mưu sinh ở chợTăng cường hợp tác trong lĩnh vực dệt may và y tế giữa Việt NamPM to visit Laos, coChâu Phi sẽ ngày càng phụ thuộc vào nhập khẩu thực phẩm đến năm 2029
下一篇:Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Kết nối trực tuyến thúc đẩy hợp tác kinh doanh Việt Nam
- ·Vai trò Tổng giám đốc WTO: 5 lý do cho vị trí “ghế nóng”
- ·Hội nghị AEM và AEM+3: Tái cấu trúc chuỗi cung ứng, tạo thuận lợi cho luân chuyển hàng hóa
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 15: Luyến đầu độc em trai?
- ·Ngày 16/2: Giá các loại rau, củ, quả đi ngang, thịt nhập khẩu có giá ưu đãi
- ·Nam chính 'Đầu gấu đụng đầu đất' nói tiếng Việt rủ khán giả 'không gặp không về'
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Gạo xuất khẩu chững lại và đi ngang, trong nước ổn định trong ngày đầu tuần
- ·Nguồn cung tăng, giá xe máy tại các đại lý vẫn chưa thể hạ nhiệt
- ·Ngày 1/4: Giá heo hơi, heo thịt tiếp tục giảm ở ba miền trên cả nước
- ·Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·Tranh cãi về hàng ghế gỗ Đồng Kỵ trong Nhà hát dân ca Quan họ Bắc Ninh
- ·Cà phê trong nước và thế giới đồng loạt giảm; giá cao su đạt đỉnh 8 tháng
- ·Trương Ngọc Ánh: Tôi cũng có những lúc rất xấu xí!
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ 5 của ASEAN
- ·Ngày 14/2: Giá gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng khá tốt, thịt heo ổn định
- ·'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 20: Thạch sững sờ khi biết bố bị đuổi việc
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·175 tác phẩm được trao Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ VI
- ·Trương Ngọc Ánh: Tôi cũng có những lúc rất xấu xí!
- ·Hé lộ về cấp bậc và thù lao của diễn viên đóng phim người lớn
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Khai trương Trang thông tin đặc biệt, Triển lãm ảnh "Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng"
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Nhà văn Gào: Viết để chữa lành, dìu tôi qua những ngày ảm đạm
- ·Covid 19 đã gây khó khăn những cũng tạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
- ·Mai Phương Thúy lên tiếng về thông tin bí mật sinh con
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·Di Khả Hân khoe dáng nóng bỏng trong loạt ảnh street style
- ·Ở nhà gỗ dát vàng, vợ trẻ của nghệ sĩ Vượng Râu vẫn thiệt thòi
- ·Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·AIPA hướng tới nền hòa bình bền vững