游客发表
发帖时间:2025-01-24 23:37:47
TheộCôngThươngđưaraloạtgiảiphápgiúpđủđiệnnămtớkết quả giải bóng đá bồ đào nhao báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương về thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng điện sản xuất giai đoạn 2011-2019 là 10,1%/năm. Điện thương phẩm giai đoạn 2011-2019 tăng trưởng bình quân 10,5 %/năm, công suất phụ tải lớn nhất toàn hệ thống (Pmax) năm 2019 đạt 38.249 MW.
Bên cạnh đó, theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, để đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế xã hội, tổng công suất các nguồn điện cần đưa vào vận hành trong 15 năm 2016-2030 là 96.500 MW (bình quân 6.430 MW/năm). Tuy nhiên, các dự án nguồn điện, đặc biệt là các dự án ngoài Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thường bị chậm so với quy hoạch, kế hoạch ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc đảm bảo cung ứng điện trong thời gian tới.
Quy hoạch điện VII điều chỉnh nêu rõ, giai đoạn 2016-2030 có tổng cộng 116 dự án nguồn điện cần được đầu tư và đưa vào vận hành (chưa bao gồm các dự án năng lượng tái tạo). Thế nhưng, sau 4 năm thực hiện, nhiều dự án đã không được thực hiện như: Quốc hội thông qua chủ trương dừng thực hiện các dự án Điện hạt nhân tại Ninh Thuận (4.600 MW); các dự án điện than ở Bạc Liêu, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Long An, Tiền Giang, trong khi nhiều địa phương khác đề nghị bổ sung các trung tâm điện khí mới như Bạc Liêu, Bà Rịa - Vũng Tàu, Ninh Thuận...
Bổ sung các nguồn điện gió, điện mặt trời vào vận hành giai đoạn 2021-2025 là một trong những giải pháp quan trọng được Bộ Công Thương đề cập tới để đảm bảo cung cấp đủ điện 5 năm tới |
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, giai đoạn 2021-2025, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt điện năng. Hiện nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhu cầu phụ tải trong giai đoạn tới về cơ bản sẽ thấp hơn so với các kết quả dự báo trước đây.
Tại kết quả dự báo mới nhất do Viện Năng lượng tính toán cho đề án Quy hoạch điện VIII, ở kịch bản cơ sở, nhu cầu điện thương phẩm sẽ duy trì mức tăng khoảng 8% trong giai đoạn 2021-2030 với điện thương phẩm năm 2025 dự kiến đạt khoảng 337,5 tỷ kWh và năm 2030 dự kiến đạt khoảng 478,1 tỷ kWh.
Theo đó, điện thương phẩm sẽ giảm 15 tỷ kWh vào năm 2025 và khoảng gần 230 tỷ kWh vào năm 2030 so với Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Tuy nhiên, do nhiều nguồn điện lớn bị chậm tiến độ, nên vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với công tác cung ứng điện trong giai đoạn 2021-2025. Đây cũng là giai đoạn có sự thay đổi đáng kể về cơ cấu nguồn điện.
Để khắc phục nguy cơ thiếu điện, Bộ Công Thương cho biết đã tham mưu trình Chính phủ một loạt các giải pháp. Một là, bổ sung các nguồn điện gió, điện mặt trời vào vận hành giai đoạn 2021-2025. Hai là, bổ sung thêm các nguồn điện khí sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG). Ba là, tăng cường nhập khẩu điện từ Lào, xem xét nhập khẩu thêm điện năng từ Trung Quốc. Bốn là, bổ sung và xây dựng lưới điện đồng bộ để giải phóng công suất các nguồn điện. Năm là, có các giải pháp khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
Theo Bộ Công Thương nhận định: Khi các giải pháp này được triển khai đồng bộ, Việt Nam có khả năng đảm bảo cung ứng điện trong giai đoạn 2021-2025.
Dự kiến đến năm 2030, nhiệt điện than đạt khoảng gần 50 nghìn MW, chiếm khoảng 33,6% tổng công suất lắp đặt nguồn điện (giảm 9% so với Quy hoạch điện VII điều chỉnh); nhiệt điện khí đạt khoảng 27,8 nghìn MW, chiếm 19% (tăng 4% so với Quy hoạch điện VII điều chỉnh); thủy điện lớn trên 30 MW đạt khoảng 19,2 nghìn MW, chiếm 13%; thủy điện nhỏ và năng lượng tái tạo đạt khoảng 38,3 nghìn MW, chiếm 27% (cao hơn Quy hoạch điện VII điều chỉnh 6%). |
相关内容
随机阅读
热门排行
友情链接