【bảng xếp hạng tay ban nha】Điểm mặt những dự án giao thông trọng điểm TP.HCM sẽ hoàn thành năm 2020
Ông Trần Quang Lâm,ĐiểmmặtnhữngdựángiaothôngtrọngđiểmTPHCMsẽhoànthànhnăbảng xếp hạng tay ban nha Giám đốc Sở Giao thông Vận tải TP.HCM cho biết, dự kiến tháng 6/2020 TP.HCM sẽ đưa vào hoạt động Bến xe Miền Đông mới. Dự ánrộng 16 ha, nằm tại phường Long Bình, quận 9, TP.HCM và một phần ở thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Được khởi công từ tháng 4/2017 với tổng vốn đầu tưcủa dự án khoảng 4.000 tỷ đồng, riêng giai đoạn 1 khoảng 740 tỷ đồng. Chủ đầu tư là Tổng công ty cơ khí Giao thông vận tải Sài Gòn - TNHH MTV (Samco).
Dự án Bến xe Miền Đông Mới sẽ đưa vào hoạt động vào tháng 6/2020. |
Bến xe Miền Đông mới khi hoàn thành được kỳ vọng có thể phục vụ hơn 7 triệu lượt hành khách/năm, tương đương khoảng 21.000 hành khách/ngày, cao điểm lễ Tết lên tới 52.000 khách/ngày. Mỗi ngày bến xe đáp ứng 1.200 lượt xe xuất bến, dịp cao điểm hơn 1.800 lượt xuất bến. Dự án đã qua 4 lần dự kiến đưa vào hoạt động từ năm 2019 tới nay.
Cũng theo ông Lâm, một dự án trọng điểm nữa sẽ được hoàn thành trong năm 2020 là dự án Cầu Thủ Thiêm 2. Cầu Thủ Thiêm 2 gồm 6 làn xe có chiều dài 1.465 m, trong đó phần cầu dài 885,7 m, được thiết kế là cầu dây văng với trụ tháp chính có hình dáng kiến trúc cầu Rồng cao 113 m, nghiêng về phía Thủ Thiêm. Dự án khởi công tháng 2/2015, tổng vốn đầu tư lên tới 4.260 tỷ đồng.
Dự án với thiết kế nhánh chính dài 437 m có 4 làn xe đi thẳng vượt qua nút giao Nguyễn Hữu Cảnh – Lê Thánh Tôn, và kết nối với nút giao Lê Duẩn – Tôn Đức Thắng.
Dự án Cầu Thủ Thiêm 2 sẽ hoàn thiện vào quý IV/2020. |
Nhánh N2 dài 192,7 m, kết nối từ quận 2 qua quận 1, đáp xuống đường Tôn Đức Thắng trước nút giao Nguyễn Hữu Cảnh – Lê Thánh Tôn. Nhánh N1 dài 195,5 m bắt đầu từ Công trường Mê Linh chạy dọc đường Tôn Đức Thắng cập theo sông Sài Gòn kết nối vào Cầu chính, đi qua Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Đường dẫn phía quận 2 dài 140 m, kết nối vào Đại lộ Vòng cung trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm, được xử lý nền đất yếu triệt để bằng các phương pháp sàn giảm tải và trụ đất gia cố xi măng.
Dự án dự kiến hoàn thành vào tháng 4/2018 nhưng chậm tiến độ xây dựng nên sẽ hoàn thành vào quý IV/2020.
Trong số các dự án giao thông lớn tại TP.HCM, phải kể đến dự án hầm chui An Sương. Dự án sau hơn một năm tạm dừng thi công vì vướng giải tỏa, nhà thầucông trình hầm chui An Sương vừa triển khai thi công trở lại, dự kiến ngày 30/5/2020 thông xe, góp phần xóa điểm nóng về ùn tắc và tai nạn giao thông. Dự án xây dựng tháng 1/2017, với tổng vốn lên tới 514 tỷ đồng. Công trình có tuổi thọ 100 năm và chịu được động đất cấp 7.
Mục tiêu xây dựng công trình này là làm thông thoáng trục đường huyết mạch quốc lộ 1 từ TP.HCM đi các tỉnh miền Đông, miền Tây và hướng lưu thông từ TP.HCM đến Tây Ninh. Đồng thời xóa "điểm đen" về tai nạn giao thông nhiều năm liền tại đây.
Đối với các dự án vành đai của TP.HCM, là các dự án có vai trò đặc biệt quan trọng và mang tầm chiến lược trong phát triển của Thành phố, do đó, ông Lâm cho biết TP.HCM sẽ phát triển xây dựng mạnh trong năm 2020. Cụ thể dự án đường Vành đai 2 và 3 tại TP.HCM đang gấp rút hoàn thành các thủ tục cũng như đẩy nhanh tiến độ triển khai.
Với tuyến đường Vành đai 2, Thành phố sẽ ưu tiên thực hiện và quyết tâm khép kín từ nay đến năm 2025. Theo quy hoạch, đường Vành đai 2 có chiều dài hơn 64 km, quy mô từ 6-10 làn xe. Tuy nhiên, tuyến đường này hiện vẫn dở dang bởi còn khoảng 11 km chưa khép kín, chia làm 4 đoạn. Trong đó, hiện chỉ đoạn 3 từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao Gò Dưa (quận Thủ Đức), dài khoảng 2,7 km đang thi công.
Dù vậy, tính từ thời điểm khởi công vào tháng 12/2017 đến nay, tổng khối lượng xây lắp của đoạn này mới đạt khoảng 42%, trong khi công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư... cũng bị hàng loạt vướng mắc.
Riêng 3 đoạn còn lại, hiện vẫn ngổn ngang và UBND Thành phố đã chỉ đạo lập, thông qua chủ trương đầu tư công, sử dụng ngân sách để gấp rút đầu tư.
Người đứng đầu Sở Giao thông vận tải TP.HCM cho biết, trước yêu cầu cấp bách, các công tác chuẩn bị bồi thường, giải phóng mặt bằng của dự án này qua địa bàn Thành phố đang được khẩn trương triển khai. Tuy nhiên, để đồng bộ và liền mạch, dự án này đặc biệt cần sự hỗ trợ của trung ương và các địa phương liên quan để đẩy nhanh.
Tuyến đường Vành đại 3 theo quy hoạch có tổng chiều dài khoảng 89,3 km, trong đó 73 km làm mới. Dự án đi qua địa phận TP.HCM cùng các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Long An. Tuy nhiên hiện chỉ đoạn Tân Vạn - Bình Chuẩn (dài 16,3 km), trùng với một phần đường Mỹ Phước - Tân Vạn (tỉnh Bình Dương) đã được đầu tư và khai thác, những đoạn qua TP.HCM đang gấp rút hoàn thành thủ tục đầu tư.
Bên cạnh việc hoàn thành các dự án cũ, TP.HCM trong năm nay sẽ khởi công các dự án quan trọng khác gồm nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ; một số dự án khu vực sân bay Tân Sơn Nhất như mở rộng đường Hoàng Hoa Thám; mở rộng đường Trường Chinh đoạn từ Cách Mạng Tháng 8 đến Phạm Văn Bạch…
Ở khu vực cảng Cát Lái sẽ mở rộng đường Nguyễn Duy Trinh (đoạn từ nút giao 990 đến Vành đai 2); xây dựng giai đoạn 2 của nút giao Mỹ Thủy; mở rộng đường Đồng Văn Cống; đầu tư nút giao An Phú, quận 2.
相关推荐
- Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- Công an cảnh báo thủ đoạn thuê học sinh mở tài khoản ngân hàng để lừa đảo
- Hàng loạt xe tải chở đất ‘xé rào' vào cao tốc, quay đầu trước cửa hầm Thung Thi
- Cháy nhà kho rộng hàng trăm m2 trong đêm, nhiều tài sản bị thiêu rụi
- Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- Công an Đồng Nai kêu gọi người dân '3 không, 2 phải' để chống lừa đảo qua mạng
- 'Cắn răng' mở máy lạnh, giảm chi tiêu vì lo hoá đơn điện tăng chóng mặt
- Lạng lách trên cao tốc Hà Nội