【soi kèo barca vs valencia】Tìm hiểu pháp luật: Luật Tiếp cận thông tin
Ngày 06/4/2016,ểuphpluậtLuậtTiếpcậsoi kèo barca vs valencia tại kỳ họp thứ 11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua Luật Tiếp cận thông tin. Luật Tiếp cận thông tin số 104/2016/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018. Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Đây là luật rất quan trọng, tạo khuôn khổ pháp lý cho việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân và nâng cao tính công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan nhà nước. Xin giới thiệu những điểm cơ bản sau:
Hỏi:Thông tin là gì, thông tin do cơ quan nhà nước tạo ra là gì, tiếp cận thông tin là gì, cung cấp thông tin được quy định như thế nào ?
Đáp:Theo quy định tại Điều 2 của Luật Tiếp cận thông tin được quy định như sau:
1. Thông tin là tin, dữ liệu được chứa đựng trong văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản in, bản điện tử, tranh, ảnh, bản vẽ, băng, đĩa, bản ghi hình, ghi âm hoặc các dạng khác do cơ quan nhà nước tạo ra.
2. Thông tin do cơ quan nhà nước tạo ra là tin, dữ liệu được tạo ra trong quá trình cơ quan nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật, được người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước đó ký, đóng dấu hoặc xác nhận bằng văn bản.
3. Tiếp cận thông tin là việc đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụp thông tin.
4. Cung cấp thông tin bao gồm việc cơ quan nhà nước công khai thông tin và cung cấp thông tin theo yêu cầu của công dân.
Hỏi:Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin được thực hiện theo những nguyên tắc nào ?
Đáp: Theo quy định tại Điều 3 của Luật Tiếp cận thông tin được quy định cụ thể như sau:
1. Mọi công dân đều bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin;
2. Thông tin được cung cấp phải chính xác, đầy đủ;
3. Việc cung cấp thông tin phải kịp thời, minh bạch, thuận lợi cho công dân; đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật;
4. Việc hạn chế quyền tiếp cận thông tin phải do luật định trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng;
5. Việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức hoặc của người khác.
6. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống ở khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện quyền tiếp cận thông tin.
Hỏi: Chủ thể nào có quyền tiếp cận thông tin ?
Đáp:Theo quy định tại Điều 4 của Luật Tiếp cận thông tin được quy định cụ thể như sau:
1. Công dân thực hiện quyền tiếp cận thông tin theo quy định của Luật Tiếp cận thông tin;
2. Người mất năng lực hành vi dân sự thực hiện yêu cầu cung cấp thông tin thông qua người đại diện theo pháp luật; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thực hiện yêu cầu cung cấp thông tin thông qua người giám hộ;
3. Người dưới 18 tuổi yêu cầu cung cấp thông tin thông qua người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp luật về trẻ em và luật khác có quy định khác.
Đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có quyền yêu cầu cung cấp thông tin liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ. Trình tự, thủ tục yêu cầu cung cấp thông tin đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam được áp dụng theo quy định của Luật này (quy định tại khoản 1 Điều 36 của Luật Tiếp cận thông tin).
Hỏi:Thông tin công dân được tiếp cận có điều kiện được thực hiện như thế nào ?
Đáp:Theo quy định tại Điều 7 của Luật Tiếp cận thông tin được quy định cụ thể như sau:
1. Thông tin liên quan đến bí mật kinh doanh được tiếp cận trong trường hợp chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó đồng ý.
2. Thông tin liên quan đến bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân được tiếp cận trong trường hợp được người đó đồng ý; thông tin liên quan đến bí mật gia đình được tiếp cận trong trường hợp được các thành viên gia đình đồng ý.
3. Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, người đứng đầu cơ quan nhà nước quyết định việc cung cấp thông tin liên quan đến bí mật kinh doanh, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong trường hợp cần thiết vì lợi ích công cộng, sức khỏe của cộng đồng theo quy định của luật có liên quan mà không cần có sự đồng ý theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này
(Còn tiếp)
相关推荐
- Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- Nhận định bóng đá Argentina vs Canada, bán kết Copa America 2024
- Khởi tố bổ sung vụ án Công ty TNHH điện gió Quang Minh Đắk Nông vi phạm quy định về xây dựng
- Còn 8 bộ chưa thực hiện sửa đổi, bổ sung văn bản kiểm tra chuyên ngành
- Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- Hoàn thuế: Có thể bù đắp bằng một khoản tương đương thay vì nhận về
- Chùa Đức Bổn A Lan Nhã tổ chức nhiều hoạt động thiện nguyện hướng về cộng đồng
- Thua U16 Indonesia 0