【bang xep hang bong da thai lan】Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Vì sao đề thi phải ra vào kiến thức lớp 12
Trao đổi với Chất lượng Việt Namvề vấn đề này,ỳthiTHPTQuốcgiaVìsaođềthiphảiravàokiếnthứclớbang xep hang bong da thai lan Đại diện Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ GD-ĐT cho rằng: "Chương trình phổ thông có yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đề thi đánh giá thí sinh đủ điều kiện hoàn thành chương trình THPT (để được tốt nghiệp) phải bám sát yêu cầu kiến thức, kỹ năng đó để ra đề. Còn Vấn đề có cần tích phân, loga... hay không đối với kiến thức phổ thông là vấn đề khác liên quan đến đổi mới chương trình, SGK".
Kỳ thi THPT Quốc gia sao phải ra đề thi ở lớp 12?
Theo thiết kế chương trình và SGK mới, việc đánh giá toàn diện sẽ nằm ở cuối cấp THCS. Còn cấp THPT là để định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
TS Trần Nam Dũng, ĐH Khoa học tự nhiên TP HCM bình luận về đề minh họa môn Toán: "Từ hôm qua đến hôm nay, trên báo giấy, báo mạng, các diễn đàn, các trang FB đã bùng nổ các thảo luận, nhận xét, tranh cãi liên quan đến đề thi mẫu này. Tôi sẽ không bình luận về độ khó dễ, độ phù hợp. Cái này các thầy cô trực tiếp giảng dạy học sinh ở các trường sẽ rõ hơn.
Tôi chỉ đồng ý rằng đề này khó hơn nhiều so với đề thi tốt nghiệp và dễ hơn một chút so với đề thi đại học.
Tôi biết cái khó của ban ra đề, vì phải gộp bao nhiêu là mục đích vào một đề thi: nào là tốt nghiệp, nào là đại học. Mà tốt nghiệp còn có tốt nghiệp của giáo dục thường xuyên, của vùng sâu vùng xa. Đại học thì cũng có tốp trên, tốp dưới.
Tôi muốn góp ý về một khía cạnh mà mọi người ít bàn hơn. Cụ thể: Để thi gồm 10 bài toán rời rạc, không liên quan gì đến nhau. Đề thi chỉ kiểm tra kiến thức và kỹ thuật, chỉ là biết hoặc không biết. Không có những dẫn dắt cần thiết cho những bài khó. Đề thi không có bài nào gắn liền với thực tiễn, ngay cả ở những chủ đề mà ta có thể dễ dàng đưa vào nhất: tích phân, xác suất, bài toán cực trị.
Tôi biết và thông cảm cho các thành viên ban ra đề. Họ cần sự an toàn. Và cách làm an toàn nhất là cách làm dựa theo "lối cũ ta về".
Theo Bộ GD-ĐT, với mỗi thí sinh trong từng đợt xét tuyển sẽ xét theo thứ tự ưu tiên từ 1 tới 4, thí sinh trúng tuyển nguyện vọng trước không được tham gia xét tuyển nguyện vọng sau. Còn trong từng ngành của mỗi đợt xét, các trường sẽ xét tuyển thí sinh có điểm từ cao tới thấp cho đến đủ chỉ tiêu mà không cần ưu tiên theo thứ tự nguyện vọng.
Ông Nghĩa cho rằng với việc công bố thông tin 3 ngày/lần trên trang web, thí sinh hoàn toàn có thể biết được khả năng trúng tuyển của mình tới đâu. Kết hợp với việc cho phép thí sinh rút hồ sơ để thay đổi ngành trong vòng 20 ngày của đợt xét đầu tiên, việc quy định xét tuyển ưu tiên thứ tự nguyện vọng trong cùng một ngành sẽ trở nên vô nghĩa.
Thu Hà