【nhận định udinese vs】Đại biểu Quốc hội lo lắng lạm phát tăng cao
Trong 2 ngày 1 và 2/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2022... và một số vấn đề quan trọng khác. Đại biểu (ĐB) Đào Thị Ngọc Dung (Hải Dương) cho rằng, đối với người dân và cử tri cả nước, chưa bao giờ niềm tin vào Đảng, Chính phủ lại lớn như bây giờ. Tuy nhiên, cùng với những kết quả đạt được thời gian qua, thì sự phục hồi kinh tế cũng kéo theo những hệ lụy, đó là lạm phát thế giới tăng cao kéo theo giá cả trong nước tăng. “Hơn 2 năm ứng phó với đại dịch Covid-19, nền kinh tế bị suy giảm, kéo theo những ảnh hưởng từ biến động trên thế giới, giá cả nguyên vật liệu đầu vào, nhất là giá xăng dầu liên tục tăng cũng đã làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân, đặc biệt là đối với ngư dân vươn khơi bám biển, giữ gìn bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia” - ĐB Nguyễn Minh Tâm (Quảng Bình) nói. ĐB Nguyễn Thị Yến (Bà Rịa - Vũng Tàu) phân tích, nền kinh tế nước ta có độ mở lớn nên bị chi phối nhiều bởi các yếu tố bên ngoài khi giá cả thế giới tăng, chúng ta cũng bị ảnh hưởng ngay. Hiện giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, đẩy giá hàng hóa khác tăng theo. Đến nay, việc tăng giá không chỉ dừng ở mặt hàng xăng dầu, khí đốt mà đã lan sang các mặt hàng vật tư, phân bón, lương thực, thực phẩm, tác động thành chuỗi dây chuyền khiến các chi phí dịch vụ tăng lên làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. “Bình quân 4 tháng đầu năm, giá xăng dầu trong nước đã tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,1%, riêng tháng 4 tăng 2,09% so với cuối năm 2021, gần gấp 2 lần cùng kỳ các năm 2018 đến năm 2021, tạo sức ép lạm phát vào những tháng cuối năm” - ĐB Nguyễn Thị Yến nói thêm. ĐB Trần Anh Tuấn (TP. Hồ Chí Minh) cho rằng, chính sách ổn định giá cả trong thời gian tới cũng cần được thiết kế theo hướng giảm tối đa chi phí trung gian cho nền kinh tế, trong đó có hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần cân nhắc đến các giải pháp về thuế, như thuế suất thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất, kể cả một số mặt hàng tiêu dùng mà nguồn cung trong nước còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân. Cụ thể hơn, có ĐBQH đề nghị cần tập trung xây dựng những giải pháp ổn định giá cả từ khâu đầu vào sản xuất, lưu thông; ổn định lãi suất trong chính sách tiền tệ, giảm tối đa các hoạt động làm phát sinh chi phí trung gian trong nền kinh tế; ổn định sản xuất, khuyến khích tiêu dùng, ổn định đời sống cho người lao động. Để đạt mục tiêu kinh tế tăng trưởng từ 6% đến 6,5%, kiểm soát lạm phát 4 % trong năm 2022, ĐB Trần Hoàng Ngân kiến nghị Chính phủ cần xây dựng hệ thống các giải pháp đồng bộ từ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, thích ứng với các kịch bản, trong đó lưu ý đến hai biến số quan trọng là giá xăng dầu và giá lương thực. Trước mắt cần ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội. Bên cạnh đó hỗ trợ giảm các chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giữ giá bán hàng hóa, tăng cường công tác thanh, kiểm tra, kiểm soát giá, chống đầu cơ, chống các hành vi té nước theo mưa và khuyến nghị các chương trình bình ổn giá tại các địa phương, tại các khu công nghiệp, khu chế xuất. ĐB Nguyễn Thị Yến đề nghị Chính phủ cân nhắc, đánh giá sát tình hình, đưa ra các chính sách kiểm soát chặt và ổn định giá xăng dầu, điều hành linh hoạt, chặt chẽ, hiệu quả chính sách tài khóa, tiền tệ, đẩy mạnh thực hiện chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và 3 chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tạo thuận lợi để kiềm chế lạm phát, bảo đảm cân đối lớn của nền kinh tế. Bên cạnh đó, cần công khai, minh bạch việc quản lý, điều tiết giá cả như xăng dầu, vật tư nông nghiệp, y tế, sách giáo khoa để cử tri, nhân dân được biết và chia sẻ. ĐB Trần Hoàng Ngân cho rằng, Chính phủ cần tập trung kiểm tra, đôn đốc các bộ, ngành thực hiện nhanh, hiệu quả gói tài khóa tiền tệ theo tinh thần Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội. “Trước mắt, cần ưu tiên triển khai gói hỗ trợ bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ việc làm, hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động. Đẩy nhanh phát triển các ngành công nghiệp, nền tảng công nghiệp cơ khí, công nghiệp vật liệu, công nghiệp hỗ trợ, đẩy nhanh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và đầu tư nhiều hơn nữa cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Đây là thế mạnh của nước ta và các nước trên thế giới đang bị khủng hoảng lương thực” - ĐB Trần Hoàng Ngân nói thêm. Theo đó, thực hiện triển khai đầu tư công có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, tiếp tục cắt giảm các khoản chi chưa cấp thiết, phối hợp hài hòa, đồng bộ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Chính sách tiền tệ phải theo hướng thận trọng, điều hành lãi suất theo lạm phát cơ bản, lạm phát mục tiêu, ưu tiên dòng vốn tín vụng cho sản xuất kinh doanh, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ. Đảm bảo thanh khoản cho thị trường tiền tệ, không để lãi suất tăng cao, cản trở quá trình phục hồi của nền kinh tế./.Đại biểu Quốc hội kỳ vọng vào sự điều hành linh hoạt của Chính phủ Chủ động ngăn nguy cơ lạm phát trước áp lực giá xăng tăng cao Áp lực lạm phát tạo ra thế khó cho công tác điều hành vĩ mô năm 2022 Kinh tế khởi sắc,ĐạibiểuQuốchộilolắnglạmpháttănhận định udinese vs lạm phát được kiểm soát Tăng giá từ xăng dầu đã lan sang các mặt hàng khác
ĐBQH Trần Hoàng Ngân: Trước mắt cần ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội. Lên kịch bản với 2 biến số là giá xăng dầu và lương thực
相关推荐
-
Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
-
Bắc Giang sắp có hai khu đô thị gần 140 ha tại huyện Lục Nam và Việt Yên
-
Khánh Hòa bố trí 11 khách để cách ly tập trung cho các chuyên gia kinh tế
-
Siết chặt hoạt động kinh doanh vàng bạc, đá quý
-
Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
-
Hàng loạt dự án tại Khánh Hòa vi phạm Luật Đất đai
- 最近发表
-
- Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- Đồng Nai giao gần 5,7 ha đất cho Free Land thuê làm dự án King Bay
- Chính thức dừng hoạt động bến phà Thịnh Long trên Quốc lộ 21B
- Ðề nghị có giải pháp quản lý tài sản công, tránh để hư hỏng, lãng phí
- Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- Ðề nghị sửa chữa mặt đường Nguyễn Chí Thanh
- Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành hạ tầng 21 cụm công nghiệp trong năm 2021
- Chi phí xây văn phòng tại Việt Nam đang ở mức nào?
- Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- Ngôi nhà đắt nhất nước Mỹ được rao bán với giá 295 triệu USD
- 随机阅读
-
- Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- Đại dịch bùng phát không tác động lên CPI
- FLC đề xuất làm dự án nghỉ dưỡng hơn 8.000 ha tại Khánh Hoà
- Giá xăng E5RON92 đứng hình, RON95
- ‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- Giá xây dựng công trình bình quân năm 2021 tăng hơn 5%
- Hải Dương giao 51,5 ha đất cho An Phát làm khu công nghiệp nghìn tỷ
- Mưu sinh thời “không bình thường”
- Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- Xây dựng hiệu quả phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
- Phú Yên đề nghị được xét nghiệm virus SarCoV
- Ông Trần Bình làm Phó cục trưởng Cục Thi hành án dân sự TP Cần Thơ
- Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- Huyện Bàu Bàng: Kiểm tra an toàn thực phẩm các cơ sở sản xuất, kinh doanh
- Bộ Giao thông Vận tải duyệt quy hoạch điều chỉnh Cảng hàng không quốc tế Cát Bi đến năm 2025
- Thông cáo đặc biệt về lễ viếng, lễ truy điệu và lễ an táng nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- Cải thiện quyền tiếp cận thị trường với khối EFTA
- TP.Tân Uyên: Kịp thời hỗ trợ, động viên doanh nghiệp phát triển sản xuất
- Hà Nội: 3 bệnh viện không đảm bảo an toàn phòng dịch Covid
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Law on Planning under scrunity
- Việt Nam, Czech Republic agree to foster ties across fields
- Third court hearing on murder of DPRK citizen held
- NA deputies discuss technology transfer law
- President receives Special Envoy of RoK President
- VN, Japan PMs agree on future orientations
- Party Chief meets former senior officials
- Foreign trade law needed: deputies
- PM: Việt Nam gives top priority to relations with Japan
- PM Phúc, President Trump talk to enhance Vietnam