【banh xep hang ngoai hang anh】Nhiều yếu tố sẽ làm tăng giá cả tháng 9
Theềuyếutốsẽlàmtănggiácảthábanh xep hang ngoai hang anho số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 8-2013 tăng 0,83% so với tháng 7-2013.
Xét theo cơ cấu nhóm hàng, CPI cả nước tháng 8 tăng tại 10/11 nhóm hàng cấp I, trong đó nhóm Thuốc và dịch vụ y tế tăng cao nhất 4,11%; tiếp theo là nhóm Giao thông tăng 1,11%; Giáo dục tăng 0,9%; Nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,88%; Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,54%...Riêng nhóm Bưu chính viễn thông giảm 0,02%.
Giải đáp những yếu tố tác động lên mặt bằng giá thị trường tháng 8 vừa qua. Cục Quản lý Giá cho biết, từ 1-8-2013, giá dịch vụ y tế của Hà Nội được điều chỉnh, tăng 105,36% tác động làm chỉ số giá của nhóm Thuốc và dịch vụ y tế của Hà Nội tăng 63,94% và khiến chỉ số của nhóm này trên cả nước tăng 4,11% so với tháng trước. Đây là nhóm đóng góp lớn nhất vào mức tăng chỉ số giá chung của tháng 8-2013.
Cùng với đó, một số địa phương tăng học phí trong năm học 2013-2014 tại các bậc mầm non, mẫu giáo, cao đẳng, dạy nghề, bên cạnh đó, do bắt đầu năm học mới, nhu cầu mua văn phòng phẩm và đồ dùng học tập tăng cũng đã tác động làm chỉ số giá nhóm Giáo dục tháng 8 tăng cao nhất kể từ đầu năm, 0,9%.
Mưa bão diễn ra từ các tỉnh Nam Trung Bộ trở ra đã ảnh hưởng đến nguồn cung nhiều loại rau, củ, quả; cùng với nhu cầu thực phẩm phục vụ dịp rằm tháng 7 và Trung thu tăng nên tác động làm giá thực phẩm tăng. Ngoài ra, giá lương thực tăng nhẹ trở lại sau 5 tháng giảm liên tiếp cũng là nguyên nhân làm tăng giá nhóm Hàng ăn và dịch vụ ăn uống, từ đó tác động đến chỉ số giá chung.
Dự báo tình hình giá cả tháng 9-2013, Cục Quản lý giá cho biết, tháng này, giá khí dầu mỏ hóa lỏng thế giới tăng, giá xăng dầu dự báo cũng có thể tăng do tình hình chính trị phức tạp tại Syria và Trung Đông.
Trong nước, học phí được điều chỉnh theo lộ trình thị trường tại một số địa phương trong đó có TP. Hồ Chí Minh, tác động theo độ trễ của việc điều chỉnh giá điện từ 1-8, giá một số mặt hàng quan trọng như thực phẩm, sữa, xi măng, thép...cũng có khả năng tăng. Đặc biệt, nhu cầu mua sắm, ăn uống, đi lại trong dịp lễ Quốc khánh 2-9, Tết Trung thu; mùa mưa bão tiếp diễn...có thể gây sức ép lên mặt bằng giá.
Trước tình hình đó, Cục Quản lý giá đề nghị các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tiếp tục triển khai quyết liệt công tác quản lý, bình ổn thị trường, giá cả; bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa trong nước; tổ chức tốt các chương trình khuyến mại giảm giá, chương trình bình ổn thị trường...góp phần bình ổn mặt bằng giá trong tháng 9-2013.
H.Vân
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- Tasty chinh phục cuộc chơi ẩm thực trên mạng
- Kiểm soát chi phí hiệu quả giúp xá xị Chương Dương tăng mạnh lợi nhuận
- Giải pháp nào để giảm chí phí vận chuyển thương mại điện tử?
- Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- Vạch trần 'tất tần tật' 8 chiêu trò lừa tiền qua mạng mọi người cần chú ý và các cách để phòng tránh
- Quản trị chuỗi cung ứng ngày càng bị đe dọa bởi các cuộc tấn công mạng
- Audi Việt Nam triệu hồi Q5 vì lỗi túi khí
- Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- Sóc Trăng và FPT ký kết thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số giai đoạn đến năm 2025
- Lợi thế cho cá ngừ xuất khẩu khi EVFTA có hiệu lực
- Giải pháp smart city của Viettel được công nhận sáng tạo nhất Châu Á
- Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- Cổ phiếu công nghệ trượt theo đà giảm của thị trường chứng khoán
- Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- Không chỉ iPhone, toàn bộ sản phẩm Apple sẽ chuyển sang USB
- CEO Coinbase dự đoán trong 1 thập kỷ tới khoảng 1 tỷ người sử dụng tiền điện tử
- "Siêu" nhà máy đón những vị khách sữa học đường “nhí”
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- Clearview AI cấm vĩnh viễn nhiều công ty truy cập dữ liệu khuôn mặt