【bảng xếp hạng u17 châu âu】Lợi ích của toàn cầu hóa không chia đều, doanh nghiệp Việt Nam phải mạnh hơn
Tại hội thảo quốc tế “Việt Nam trong mối quan hệ đối tác với các quốc gia lớn: Cơ hội và thách thức” do Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức vào ngày 21/12, Phó Hiệu trưởng PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu cho biết, thời gian qua, Việt Nam đã nâng cao quan hệ đối tác toàn diện với nhiều quốc gia trên thế giới. Cùng với việc thực thi và triển khai nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thì kinh tế nước ta đang đứng trước cả cơ hội và thách thức. Phân tích kỹ hơn, PGS.TS. Tạ Văn Lợi, Viện trưởng Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhấn mạnh, trên thế giới, nhiều quốc gia lớn đang theo đuổi các chính sách cạnh tranh với nhau, nên Việt Nam lại trở thành một điểm sáng mới trong chiến lược cạnh tranh này. Bởi hiện nay, theo PGS.TS. Tạ Văn Lợi, chúng ta xuất khẩu nhiều đến các thị trường trọng điểm tại châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản… nhưng cũng nhập khẩu nhiều nguyên vật liệu từ Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước ASEAN… nên hoạt động thương mại của Việt Nam vẫn nằm xung quanh các chuỗi giá trị. Nên vấn đề này đặt ra cho Việt Nam cơ hội tận dụng các FTA để mở rộng thị trường xuất khẩu, tiếp cận nhiều đối tác tiềm năng. “Nhưng lợi ích của toàn cầu hóa không phải là chia đều cho các quốc gia, mà quốc gia nào có càng nhiều năng lực và tiềm lực thì sẽ chiếm được nhiều lợi thế hơn. Trong khi Việt Nam vẫn là một quốc gia đang phát triển, năng lực của doanh nghiệp còn tương đối yếu, nên cơ hội mở ra nhưng phần nhận được vẫn không quá lớn”, Viện trưởng Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế nhấn mạnh. Cũng về vấn đề này, theo chuyên gia kinh tế TS. Võ Trí Thành, Việt Nam đang làm bạn với nhiều quốc gia lớn trên thế giới, nên đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, vị chuyên gia này cũng nêu lên nhiều thách thức về an ninh, căng thẳng địa chính trị, điều chỉnh chính sách của các nước lớn… sẽ tạo ra những tác động tiêu cực tới kinh tế trong nước, nên nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong năm 2024. Không những thế, PGS.TS Nguyễn Văn Lịch, Học viện Ngoại giao còn cho biết, chủ nghĩa bảo hộ đang quay trở lại tại nhiều thị trường lớn, hẳng hạn như việc Ấn Độ hạn chế xuất khẩu gạo, Hoa Kỳ cũng áp dụng chính sách hạn chế nhập khẩu nhôm từ EU và Nhật Bản, Trung Quốc hạn chế xuất khẩu các khoáng sản quan trọng… Vì thế, tình hình này sẽ khiến thương mại của Việt Nam bị ảnh hưởng bởi những hàng rào phi thuế quan hay các quy định riêng của từng thị trường, chẳng hạn như các tiêu chuẩn xanh của EU cũng nhiều vụ việc liên quan đến phòng vệ thương mại. Theo các chuyên gia, các động lực tăng trưởng cho 2024 và thời gian tới là cơ hội từ dịch chuyển chuỗi cung ứng và dòng vốn đầu tư toàn cầu, đầu tư công được đẩy mạnh; rủi ro tài khóa ở mức trung bình, dư địa chính sách vẫn còn. Cùng với đó, vấn đề lạm phát và lãi suất đang giảm, tỷ giá cơ bản ổn định, rủi ro nợ xấu trong tầm kiểm soát… Cơ cấu lại nền kinh tế, hoàn thiện thể chế được thúc đẩy… Nhưng PGS. TS. Tạ Văn Lợi, Viện trưởng Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhận định, các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và cả nền kinh tế nói chung cần thay đổi, gia tăng sức mạnh để tận dụng những cơ hội và dư địa. Trong đó, các doanh nghiệp phải cải cách một cách mạnh mẽ, tìm các đối tác để chuyển giao công nghệ, nâng cao cơ sở hạ tầng và kinh nghiệm sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực… theho các tiêu chuẩn quốc tế. Tương tự, PGS.TS Nguyễn Văn Lịch cũng khuyến nghị, yếu tố cơ bản là cần cải thiện về năng lực kinh tế, đồng thời cơ quan quản lý nên đưa ra các chính sách để gia tăng khả năng cạnh tranh cho quốc gia và doanh nghiệp, cũng như tăng cường truyền thông để cộng đồng doanh nghiệp hiểu và có chiến lược chuẩn bị cho những biến động, xu hướng thay đổi từ các thị trường lớn trên thế giới.Doanh nghiệp cần gì để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu?ợiíchcủatoàncầuhóakhôngchiađềudoanhnghiệpViệtNamphảimạnhhơbảng xếp hạng u17 châu âu Doanh nghiệp Việt tự tin tiến vào chuỗi cung ứng toàn cầu Thúc đẩy môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam Hội thảo quốc tế “Việt Nam trong mối quan hệ đối tác với các quốc gia lớn: Cơ hội và thách thức”.
相关推荐
-
Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
-
Cho người vỡ nợ vay tiền, đòi được không?
-
Thương tâm bé 9 tuổi tim bẩm sinh, suy tủy nằm viện 8 năm ròng
-
Báo VietNamNet chia khó với học sinh vùng lũ
-
Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
-
Hai cấp tòa, nhiều uẩn khúc!
- 最近发表
-
- Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- Khao khát người đàn ông lạ…
- Đọc bài, liên tưởng đến ca khúc ‘Đêm đông’ mà nao lòng…
- Nhặt phế liệu nuôi 4 người lâm trọng bệnh
- Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- Quy định trẻ dưới 14 tuổi đi máy bay một mình
- “Bà nội Việt Nam” 10 năm cõng cháu đi viện
- Ngân hàng cũng… ‘khóc’?
- BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- Sức khỏe giới tính để ở chuyên mục khoa học không hợp
- 随机阅读
-
- Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- 'Trâu già thích gặm cỏ non' …
- Em gái có quyền không cho chị hưởng thừa kế?
- Thủ tục nhận con người yêu cũ…
- Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- “Chiều” vợ thế nhưng… chưa đủ!
- Nỗi lo thất nghiệp
- Bố con cùng đánh bạc, có vi phạm pháp luật?
- Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- Tháng 2 cấp đổi giấy phép lái xe mới
- Giả định: Nếu nổ xe do xăng…
- Tự nguyện dâng hiến nhưng bố mẹ bạn gái kiện....
- Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- Xăng tăng giá: Thà một lần đau, còn hơn...
- Bài viết đạt giải chủ đề “Tình yêu không tuổi”
- Già mà vẫn mắc bẫy 'bùa yêu' của gái trẻ
- Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- Mẹ chồng sống 2 mặt…
- Chồng hiếu quá, vợ con mất nhờ
- Bạn đọc cứu giúp, tôi như được tái sinh
- 搜索
-
- 友情链接
-
- 5000 tỷ đồng siêu ưu đãi lãi vay cho khách hàng doanh nghiệp
- Giám đốc doanh nghiệp khai lý do chi 20 tỷ chạy điều chuyển ông Đinh Văn Nơi
- “Soi” sức khỏe doanh nghiệp bất động sản niêm yết
- Hà Nội lấy văn hóa và lịch sử để thành sản phẩm du lịch hấp dẫn
- Hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ di sản tư liệu theo điều ước quốc tế
- Nokia Việt Nam hé lộ kế hoạch “siêu khủng” ở Bắc Ninh
- Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhiều hoạt động kỷ niệm tại TP Saint
- Hàng chục công ty "cháu" của PVN làm ăn yếu kém
- Vietnam HR Awards 2014
- Khắc họa 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ qua tem bưu chính