【bong da trực tiếp】Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn từ dịch COVID

Lao đao vì dịch

Hàng năm,ữnggiảipháphỗtrợdoanhnghiệpvượtquakhókhăntừdịbong da trực tiếp quý hai là thời điểm thích hợp để các doanh nghiệp mới quyết định gia nhập thị trường, còn doanh nghiệp đang hoạt động lên phương án tăng tốc sản xuất, kinh doanh thực hiện các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận theo kế hoạch. Tuy nhiên, kể từ tháng 4 năm nay, các doanh nghiệp lại đang rơi vào tình trạng thiệt hại nặng nề do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19.

Trong đợt đại dịch bùng phát lần này, dự báo số doanh nghiệp ngừng sản xuất hoặc phá sản sẽ tăng cao khó lường, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ. Các doanh nghiệp quy mô lớn hơn do tính hội nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu nay bị bế quan tỏa cảng sẽ gặp nhiều khó khăn, số doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất tăng nhanh.

Đại diện hầu hết doanh nghiệp cho biết, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Những khó khăn có thể kể đến như không tiếp cận được khách hàng, đứt gãy chuỗi cung ứng, doanh thu giảm mạnh, phải cho nhiều lao động nghỉ việc...

Đa số doanh nghiệp chia sẻ, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tới việc tiếp cận khách hàng, dòng tiền và nhân công. Ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam cho biết, nếu như số lao động trong ngành du lịch năm 2019 cả nước là 2,9 triệu người thì kể từ khi dịch COVID bùng phát đến nay, gần 90% đã nghỉ việc hoặc tạm thời ngừng làm việc.

Với thị trường bất động sản, đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh suốt gần hai năm qua. Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh cho biết, nhiều cổ phiếu bất động sản giảm sàn, nằm sàn, doanh nghiệp đều bị tác động rõ rệt, các sự kiện đông người như quảng bá tiếp thị, bán hàng đều bị hủy bỏ. Thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng và bất động sản cho thuê ảnh hưởng nặng nề, nhất là tình trạng mặt bằng cho thuê tại khối đế các tòa nhà cao tầng và nhiều mặt bằng nhà phố cho thuê bị khách thuê trả lại…

Ở mảng doanh nghiệp dệt may, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty May Hưng Yên (Hugaco) Nguyễn Xuân Dương cho biết, tình hình ở Hugaco rất căng thẳng. Do diễn biến khó lường của dịch, các DN thành viên luôn đặt ở tình trạng báo động cao. Điều khiến lãnh đạo doanh nghiệp thành viên lo lắng nhất là nếu bị phong tỏa nhà máy sẽ “vỡ” hết tiến độ giao hàng. Đơn hàng hầu hết thanh toán chậm 60 ngày nên không giao được hàng sẽ không thể thanh toán tiền gia công, thiệt hại cho phía khách hàng và ảnh hưởng lớn đến dòng tiền của doanh nghiệp.

Phó tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu bày tỏ lo lắng, nếu xảy ra trường hợp doanh nghiệp có công nhân dương tính với virus SARS-CoV-2 hoặc sống trong vùng bị phong tỏa, không thể sản xuất được, doanh nghiệp sẽ thiệt hại rất lớn. Hiện nay, doanh nghiệp dệt may đều đã ký hợp đồng hết quý III/2021, nếu phải phong tỏa, không có công nhân đi làm sẽ kéo theo hệ quả tai hại là sản xuất đình trệ, các hợp đồng không thực hiện được đúng hạn, doanh nghiệp mất tiền gia công, mất hợp đồng, mất khách hàng và mất cả uy tín từng rất khó khăn mới tạo dựng được.

“Do đó, việc tuyên truyền phải được làm thường xuyên từ xưởng sản xuất đến các phòng, ban. Vinatex sẽ tiếp tục duy trì và phát huy tính tự chủ, tự cường, linh hoạt trong chỉ đạo và sản xuất để vượt qua làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư”, Phó tổng giám đốc Cao Hữu Hiếu chia sẻ. 

Do tác động của dịch COVID-19, nhà ga hành khách sân bay Nội Bài vắng lặng. Ảnh: Vietnamnet
Nhà cái uy tín
上一篇:Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
下一篇:Quốc lộ nối Đà Lạt