【kqbd hiroshima】Những ngành nghề bị ảnh hưởng, giảm lao động
Biến động thị trường lao động
Theữngngagravenhnghềbịảnhhưởnggiảmlaođộkqbd hiroshimao Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), trong quý II/2023, có 5 ngành tăng số người làm việc là: Dịch vụ lưu trú và ăn uống, tăng 106 nghìn người; Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác, tăng 53 nghìn người; Hoạt động hành chính và hỗ trợ dịch vụ, tăng 33 nghìn người; Nghệ thuật vui chơi và giải trí tăng 32 nghìn người…
Tuy nhiên, 5 ngành lại giảm nhiều người lao động, dẫn đầu là: Công nghiệp chế biến, chế tạo, giảm nhiều nhất với 189 nghìn người; Xây dựng giảm 42 nghìn người. Tiếp đến là nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý nước thải, rác thải; Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí, với mức giảm lần lượt là 24 nghìn người, 13 nghìn người và 1 nghìn người.
Phân tích xu hướng tuyển dụng, tìm việc trên thị trường, theo Bộ LĐTBXH, qua dữ liệu đăng tuyển dụng của doanh nghiệp và người lao động tìm việc làm trong quý II/2023, có hơn 20.100 lượt doanh nghiệp đăng tuyển dụng hơn 70.500 lao động, và có đến 78.074 người tìm việc.
Phần lớn người tìm việc kỳ vọng mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng, chiếm 48%, ngoài ra có 29,9% người mong muốn nhận mức lương 10 - 15 triệu đồng. Người lao động tìm việc chủ yếu từ từ 20 đến gần 40 tuổi, trong đó hơn 40% người tìm việc từ 30 đến 39 tuổi, 36,5% người từ 20 đến 29 tuổi.
Mức lương 10 đến 15 triệu đồng cũng là kỳ vọng chiếm khá lớn của người lao động tìm việc tại Hà Nội. Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, ghi nhận qua các phiên giao dịch việc làm, những vị trí có mức thu nhập từ 10 - 15 triệu đồng thường là mức thu nhập của các chỉ tiêu tuyển dụng vào vị trí kinh doanh, quản lý, giám sát…
Còn mức từ 5 đến 10 triệu đồng thường sẽ dành cho các vị trí việc làm ổn định như: kế toán, nhân viên văn phòng, lễ tân, các vị trí lao động phổ thông có tay nghề…
Ông Nguyễn Xuân Sơn, Giám đốc Vận hành, Dịch vụ Khoán việc và Cho thuê lại lao động, ManpowerGroup Việt Nam nhìn nhận, cùng với sự thay đổi của thị trường lao động, xu hướng dịch chuyển lao động cũng rất rõ rệt. Người lao động ưa thích tìm kiếm những công việc linh hoạt, bán thời gian, với nhiều ngành nghề, thu nhập ổn định.
Bên cạnh đó, quan điểm về những giá trị ưu tiên khi đi làm cũng đang có sự thay đổi, bên cạnh yếu tố lương, họ ngày càng quan tâm đến môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp, chế độ đào tạo, an toàn - sức khỏe, sự cân bằng giữa công việc – cuộc sống…
Ưu tiên tuyển lao động có kỹ năng
Trong quý II/2023, xu hướng tuyển dụng nhóm lao động ở vị trí nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất, với gần 69%, và ở chiều người đi tìm việc, đây cũng là vị trí được nhiều người lao động tìm kiếm nhất, chiếm đến 53,6%.
Nhu cầu tuyển dụng nhóm có bằng cấp, chứng chỉ dường như chiếm ưu thế hơn hẳn, khi có đến 46,9% đơn vị tuyển dụng yêu cầu trình độ từ đại học trở lên; 45% yêu cầu trình độ trung cấp, cao đẳng; riêng các vị trí quản lý bậc trung là 14,1%; quản lý bậc cao 8,5%, trong khi đó các công việc không yêu cầu chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm chưa đến 8%.
Ở phía người tìm việc cũng có 42,1% lao động có trình độ đại học trở lên, 29,1% có trình độ cao đẳng, trung cấp; 28,8% không có bằng cấp, chứng chỉ; 53,6% vị trí nhân viên; 28% vị trí quản lý bậc trung và chỉ có 2,1% quản lý bậc cao.
Thị trường lao động ghi nhận 5 nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động nhiều nhất là: Thông tin và truyền thông; Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; Hoạt động dịch vụ khác; Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ.
Trong khi đó, 5 nghề có nhu cầu tuyển dụng nhân sự nhiều nhất là Kế toán; Nhân viên hành chính, văn phòng; Kỹ sư IT - phần mềm; Dịch vụ khách hàng; Quảng cáo, marketing. 5 nhóm nghề người lao động đi tìm việc nhiều nhất là môi giới bất động sản, dệt may, thực phẩm và đồ uống, kho vận, bảo hiểm.
Bộ LĐTBXH dự báo trong quý III/2023 cả nước sẽ có khoảng 51,5 triệu người có việc làm, tăng 267 nghìn người so với quý II/2023. Một số ngành có nhu cầu tăng việc làm là: Dịch vụ ăn uống, tăng 114 nghìn người; Bán buôn (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác), tăng 105 nghìn người; Sản xuất thiết bị điện, tăng 69,7 nghìn người.
Trong khi đó, dự báo 3 ngành lại có nhu cầu giảm nhiều việc làm là Sản xuất trang phục giảm 123 nghìn người; Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ giảm 78 nghìn người; Bán lẻ giảm 32 nghìn người.
Trước thực trạng trên, Bộ LĐTBXH yêu cầu thực hiện các giải pháp ổn định và phát triển thị trường lao động bảo đảm hiện đại, linh hoạt, bền vững và hiệu quả. Bên cạnh đó, các địa phương cần tăng cường kết nối và điều tiết cung - cầu lao động nhằm huy động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cho phục hồi và phát triển kinh tế -xã hội; khuyến khích tạo việc làm trong cả khu vực công và khu vực tư, khuyến khích người lao động tìm kiếm việc làm và chuyển đổi việc làm phù hợp với năng lực và sở trường.
Bộ LĐTBXH yêu cầu rà soát, nắm bắt về tình hình nhu cầu tuyển dụng, tình hình cắt giảm sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, các ngành sử dụng nhiều lao động (may mặc, giày da, sản xuất gỗ,...) để có phương án kết nối cung - cầu lao động, kết nối người lao động với người sử dụng lao động có nhu cầu.
本文地址:http://app.marimbapop.com/news/772c798772.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。