当前位置:首页 > World Cup

【keo nha cai bong88】Tăng cường tuyên truyền về sở hữu trí tuệ

Việc triển khai “Đề án tuyên truyền,ăngcườngtuyntruyềnvềsởhữutrtuệkeo nha cai bong88 nâng cao nhận thức về sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030” (đề án) sẽ góp phần xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ quyền SHTT, từng bước hình thành văn hóa SHTT trong xã hội thời gian tới.

Quyền SHTT giúp doanh nghiệp tự tin khẳng định giá trị thương hiệu sản phẩm của mình.

Ngày càng được quan tâm

Quyền SHTT đang ngày càng được quan tâm, bảo hộ trên phạm vi cả nước. Theo báo cáo của Cục SHTT, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), năm 2023, cục đã tiếp nhận hơn 148.000 đơn các loại, tăng 8,4% so với năm 2022. Tiến hành xử lý trên 107.000 đơn, trong đó, có hơn 68.000 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp, cấp trên 35.000 văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp. Đáng chú ý, có hơn 200 sản phẩm đặc thù của các tỉnh, thành phố được cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội từng địa phương.

Tại Hậu Giang, năm 2023, Sở KH&CN tỉnh đã hướng dẫn 12 cơ sở trên địa bàn đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp. Trong năm, Cục SHTT đã chấp nhận 50 đơn, cấp 17 giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và 1 bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp. Thống kê đến nay, Cục SHTT đã chấp nhận 735 đơn đăng ký và cấp 392 văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp, bao gồm các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, các loại nhãn hiệu,… cho các chủ thể trên toàn tỉnh.

Ông Nguyễn Huỳnh Phước, Phó Giám đốc phụ trách Sở KH&CN tỉnh, thông tin: Đến nay, Hậu Giang đã có nhiều nông sản tiềm năng, chủ lực được bảo hộ quyền SHTT như: chỉ dẫn địa lý “Khóm Cầu đúc Hậu Giang”; 2 nhãn hiệu chứng nhận: “Cá thát lát Hậu Giang”, “Gà tàu vàng Hậu Giang”; 7 nhãn hiệu tập thể: “Mãng cầu Hậu Giang”, “Quýt đường Long Trị”, “Xoài cát Hậu Giang”, “Chanh không hạt Hậu Giang”, “Cam xoàn Phụng Hiệp”, “Cá rô Hậu Giang” và “Lúa Hậu Giang 2”,...

Để nâng cao nhận thức về SHTT, trong năm qua, Sở KH&CN tỉnh đã tập trung đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền. Bên cạnh việc phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về SHTT bằng hình thức chuyển gửi đến các sở, ngành, địa phương, còn đẩy mạnh tuyên truyền trên trang thông tin điện tử Sở KH&CN, Bản tin KH&CN và các phương tiện thông tin đại chúng. Tổ chức đào tạo về SHTT cho 3 lượt người tại sở và tập huấn cho 360 lượt người là đại diện các hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Nhờ đó, nhận thức của người dân về SHTT đang từng bước được nâng lên.

Đẩy mạnh tuyên truyền trong giai đoạn tới

Từ món gỏi cuốn truyền thống của mẹ, gần đây, anh Mạc Minh Tú, ở khu vực 2, phường Thuận An, thị xã Long Mỹ, đã có ý tưởng phát triển kinh doanh theo hướng bài bản hơn. Thương hiệu “Gỏi cuốn cô Kiều” được anh quảng bá trên các nền tảng mạng xã hội. Khi khách hàng liên hệ, anh sẽ nhanh chóng giao hàng tận nơi miễn phí.

Dù gỏi cuốn là một món ăn khá phổ biến, nhưng anh Tú vẫn rất quan tâm, chú trọng đến việc bảo hộ quyền SHTT cho sản phẩm của mình. Anh Tú cho biết: “Khi mình muốn mở rộng kinh doanh thì việc đăng ký bảo hộ quyền SHTT là rất cần thiết. Vì khi đó, tôi có yên tâm về nhãn hiệu và khách hàng cũng dễ dàng nhận biết được sản phẩm của mình. Thời gian qua, tôi đã tìm hiểu về việc này và liên hệ Sở KH&CN để được hướng dẫn cụ thể. Dự kiến trong năm nay tôi sẽ hoàn thiện hồ sơ để gửi đơn đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu của mình”.

Để người dân ngày càng tiếp cận và chú trọng thực thi quyền SHTT, ngày 12-12-2023, ông Huỳnh Thành Đạt, Bộ trưởng Bộ KH&CN, đã ký Quyết định số 2955 Phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về SHTT đến năm 2030”. Đề án tập trung tuyên truyền về chính sách phát triển hoạt động SHTT; hoạt động nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về SHTT; hoạt động đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền SHTT; hoạt động tạo ra, khai thác, phát triển tài sản trí tuệ và SHTT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội,…

Với việc tập trung đổi mới nội dung và phương thức, tin rằng trong thời gian tới, hoạt động tuyên truyền về SHTT sẽ được triển khai hiệu quả hơn, đáp ứng mục tiêu mà đề án đặt ra là: “Khẳng định vai trò, nâng cao nhận thức về SHTT, khuyến khích đổi mới sáng tạo, xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ quyền SHTT đến các cơ quan quản lý các cấp, các ngành và trong toàn xã hội từng bước hình thành văn hóa SHTT trong xã hội, góp phần thực hiện thành công Chiến lược SHTT đến năm 2030 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế”.

Bài, ảnh: ĐANG THƯ

分享到: