【thứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia liechtenstein】Tăng khả năng chống chịu với những cú sốc bên ngoài
Chứng khoán 25/4: Nhóm ngành ngân hàng và dầu khí dự kiến sẽ tăng điểm | |
Ngành ngân hàng cam kết đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp | |
Nguyên Phó Thống đốc Đặng Thanh Bình: VNCB là bài học cho ngành Ngân hàng | |
Ngành ngân hàng hỗ trợ các tỉnh chịu thiệt hại mưa lũ |
Theăngkhảnăngchốngchịuvớinhữngcúsốcbênngoàthứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia liechtensteino kết quả điều tra của Vụ Dự báo, thống kê (Ngân hàng Nhà nước), hầu hết tổ chức tín dụng đánh giá môi trường kinh doanh và kết quả kinh doanh của đơn vị mình đã cải thiện hơn trong quý I/2019 so với quý trước, đồng thời kỳ vọng kết quả kinh doanh quý tới và cả năm sẽ tăng trưởng tốt hơn so với năm trước. Cụ thể, 70,4% tổ chức tín dụng nhận định tình hình kinh doanh cải thiện tốt hơn, trong đó 14,3% là “cải thiện nhiều” so với quý trước. Đánh giá trong thời gian tới, 80,6% tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh sẽ “cải thiện” trong quý II/2019, cao hơn so với tỷ lệ 79,3% của cuộc điều tra tháng 12/2018; 88% tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh tổng thể trong năm 2019 “cải thiện” hơn so với năm 2018 (tương tự kết quả của cuộc điều tra tháng 12/2018), trong đó 20-29% tổ chức tín dụng kỳ vọng “cải thiện nhiều”. Trên cơ sở đó, các tổ chức tín dụng nhận định, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng tiếp tục được giữ ở mức thấp và kỳ vọng nợ xấu sẽ giảm trong cả năm 2019. |
Xin ông cho biết điểm sáng và những mặt cần khắc phục của ngành ngân hàng thời gian qua?
Có thể nói, trong hệ thống ngân hàng, chính sách tiền tệ và hoạt động nội tại của các ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Điểm sáng nhất là chính sách tỷ giá tương đối ổn định trong 3 năm qua và năm nay, dự trữ ngoại hối tăng tích cực trong thời gian qua, nâng cao uy tín của đồng nội tệ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức hết sức đáng lưu ý. Thứ nhất là tiến trình tái cơ cấu và xử lý nợ xấu tuy đạt được nhiều kết quả, tiến triển quan trọng nhưng vẫn còn chậm. Việc xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã có tích cực, xử lý được số lượng nợ lớn nhưng vẫn còn nhiều vướng mắc, rào cản đến từ nhiều cơ quan, bộ, ngành liên quan. Điều này đòi hỏi phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị để thúc đẩy xử lý nợ xấu như các tổ chức quốc tế đã và đang kiến nghị.
Thứ hai là về an toàn vốn, nguồn vốn chưa tăng trưởng tương ứng với nền kinh tế, các ngân hàng vừa muốn tái cơ cấu vừa muốn áp dụng theo chuẩn Basel II, nên nhu cầu tăng vốn hiện nay rất lớn, đặc biệt là 4 ngân hàng thương mại Nhà nước. Chúng ta đã bàn nhiều, đưa ra nhiều giải pháp nên rất mong các cơ quan chức năng đồng bộ, cùng vào cuộc để tháo gỡ vấn đề này. Cuối cùng, do độ mở của nền kinh tế nhưng sức chống chịu của nền kinh tế và ngành tài chính còn mỏng, nên ngành Ngân hàng không thể chủ quan với lạm phát và áp lực của tỷ giá. Do vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa tốt hơn nữa, tăng tính chủ động trong điều hành để vừa đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, vừa đảm bảo ổn định lãi suất, tỷ giá; đưa lượng tiền cung ra cho nền kinh tế trung hòa ở mức độ phù hợp.
Theo ông, việc tham gia điều hành lạm phát của NHNN có tạo thêm gánh nặng cho ngành Ngân hàng?
Cũng không hẳn là gánh nặng cho ngành Ngân hàng. Bởi lạm phát có 2 nguyên nhân chính, một là lạm phát do yếu tố tiền tệ, NHNN đang điều hành tương đối tốt, giữ cơ bản ở mức 1,6-1,8%. Nguyên nhân thứ hai là do chi phí đẩy, nguyên nhân này nằm ngoài tầm kiểm soát của NHNN, bởi nó liên quan đến giá cả hàng hóa. Do vậy, việc phối hợp chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa để kiểm soát lạm phát là cần thiết. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ đang gánh quá nặng so với chính sách tài khóa; ví dụ như việc hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ tín dụng… về cơ bản phải là của chính sách tài khóa. Vì thế, với áp lực lạm phát lớn như thời gian qua, việc phối hợp chính sách cần thực hiện tốt hơn; trong chính sách giá cả cần đưa ra lộ trình tăng giá các mặt hàng Nhà nước quản lý phù hợp về thời điểm, liều lượng, mức độ. Ngoài ra, các cơ quan quản lý cần tăng cường truyền thông, giảm bớt tâm lý kỳ vọng lạm phát.
Về vấn đề cung ứng vốn cho nền kinh tế, ngành ngân hàng vẫn đang chịu phần như thế nào, thưa ông?
Về cấu trúc thị trường, tổng tài sản của các ngân hàng tương đương 68% quy mô hệ thống tài chính, cổ phiếu chiếm 23%, trái phiếu 7%, bảo hiểm khoảng 2%. Nên vốn liếng hệ thống ngân hàng cung ứng cho nền kinh tế tương đương 60-62%, còn lại khoảng 40% là thị trường vốn và đầu tư công. Điều này cho thấy, ngành Ngân hàng vẫn đang gánh phần nhiều vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế. Hơn nữa, vấn đề còn nằm ở chỗ, phần lớn nhu cầu là vay vốn trung và dài hạn, trong khi bản chất ngân hàng chỉ cho vay ngắn hạn. Nên khi phụ thuộc vào vốn ngân hàng, nền kinh tế có thể chịu rủi ro. Do vậy, vấn đề đặt ra là Chính phủ cần có giải pháp để phát triển cân bằng thị trường tài chính ngân hàng, trong dài hạn phải nâng cao vai trò đích thực của thị trường vốn. Làm được những vấn đề này sẽ giúp bảo đảm sự bền vững của hệ thống, đặc biệt là tăng khả năng chống chịu với các cú sốc từ bên ngoài.
Xin cảm ơn ông!
Ông Phạm Hồng Hải, Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC: Vấn đề chỉ được giải quyết khi biết nó ở đâu Trong điều hành, NHNN đã tận dụng tốt công cụ truyền thông. Trước đây, NHNN thường bị thị trường dẫn dắt, bây giờ đã trở thành người đi trước để đưa ra thông điệp, định hướng. Hơn nữa, NHNN đã luôn đảm bảo thị trường luôn có tính thanh khoản tốt, ổn định thị trường. Ngoài ra, về diện mạo của hệ thống ngân hàng, tôi đánh giá đã tốt hơn trước rất nhiều, xuất hiện nhiều ngân hàng có quy mô lớn hơn trước, chiến lược rõ ràng hơn. Bản thân các ngân hàng cũng rất mạnh dạn trong quá trình làm lành mạnh hóa tài sản, nợ xấu. Tuy nhiên, thực tế cần nhìn nhận là nền kinh tế nước ta vẫn còn khiêm tốn, mức độ phát triển của ngành tài chính còn tương đối thấp so với nhiều nước trong khu vực. Trong khi các ngân hàng muốn phát triển thì cần nền kinh tế vững mạnh. Vì thế, để phát triển lâu dài, điều quan trọng nhất là các ngân hàng phải xác định được chiến lược cho riêng mình, phải tập trung vào chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa khách hàng, làm sao phát triển được nhóm khách hàng mục tiêu phù hợp với thế mạnh cạnh tranh… Đặc biệt, các ngân hàng phải tăng cường minh bạch tài chính, nên áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS, bởi độ vênh giữa tiêu chuẩn kế toán Việt Nam và quốc tế sẽ khiến đối tác nước ngoài không hiểu đâu là bức tranh thực, dẫn đến sự “đắn đo” khi quyết định đầu tư. Theo tôi, chúng ta chỉ giải quyết được vấn đề khi nhìn nhận được nó và biết nó nằm ở đâu. Bên cạnh đó, một số ngân hàng quy mô nhỏ vẫn đâu đó còn khó khăn, nên chú trọng khả năng tồn tại hơn là chiến lược phát triển bền vững. Do đó, toàn ngành cần có giải pháp mang tính hệ thống, giúp đi theo chuẩn mực chung; bởi tác động của ngành này thường mang tính chất dây chuyền, một ngân hàng có vấn đề thôi cũng sẽ ảnh hưởng tới toàn hệ thống. Ngoài ra, các ngân hàng đang phải “gồng mình” trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, nguồn vốn lại đa phần là ngắn hạn. Vì thế, việc phát triển thị trường vốn là hết sức cần thiết, giảm gánh nặng cho ngành ngân hàng, từ đó góp phần giúp giải quyết được nhiều vấn đề căn bản như nợ xấu, lành mạnh hóa hệ thống. Nhưng để làm được, NHNN không thể đi một mình, mà cần sự phối hợp liên bộ, liên ngành. Hệ thống các tổ chức tín dụng là “huyết mạch” của nền kinh tế. Vietcombank nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung nhận thức rõ trách nhiệm lớn lao của mình, để luôn cố gắng nỗ lực “chuyển mình”, tập trung nguồn lực trong công tác kiểm soát chất lượng tín dụng và xử lý thu hồi nợ để nhanh chóng xử lý triệt để nợ xấu, phá tan “cục máu đông”, khơi thông dòng vốn để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Trong năm 2019, Vietcombank đặt chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu dưới 1%. Đây là mục tiêu đầy “tham vọng”, tuy nhiên, Vietcombank tin tưởng sẽ hoàn thành được mục tiêu đã đặt ra. Các ngân hàng cần tập trung vào hai trọng tâm chính, đó là củng cố năng lực quản trị và nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua chuyển đổi, trong đó có chuyển đổi số và chuyển đổi nguồn nhân lực. Chuyển đổi số không đơn thuần là nâng cao năng lực về công nghệ, mà là một động lực để chuyển đổi các quy trình hoạt động của ngân hàng một cách cơ bản. Ngân hàng cũng có thể nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, đưa ra các sản phẩm, dịch vụ tiện lợi và mới mẻ hơn thông qua chuyển đổi số. Chuyển đổi số liên quan mật thiết tới vấn đề chuyển đổi nguồn nhân lực. Một khảo sát toàn cầu của PwC cho thấy, gần 80% CEO trong ngành ngân hàng và thị trường vốn quan ngại về tình trạng thiếu hụt kỹ năng, đặc biệt là những kỹ năng cần thiết để đổi mới sáng tạo và nâng cao trải nghiệm khách hàng. Theo đó, ngân hàng cần đào tạo hay tuyển dụng nhân sự có kỹ năng sử dụng công nghệ để phục vụ nhu cầu khách hàng và tăng cường hiệu quả từ tương tác trực tiếp giữa nhân viên và khách hàng. Minh Chi (ghi) |
-
Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xeThảm sát Bình An 1966: Thứ tha không có nghĩa là quên lãngNhà khách tổ chức tiệc mừng tân PGĐ Sở nhận lỗi vì tấm phông hoành trángDự báo thời tiết ngày 27/2/2016: Trời rét đậm, có nơi nhiệt độ xuống 9 độ CCầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi côngÁm ảnh tai nạn giao thông khi ra đường!Formosa: Đổ chất thải nguy hại ra môi trường là rất nghiêm trọngHà Tĩnh: Thi công chức, Chủ tịch tỉnh ‘muốn giúp cũng chịu’Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1Thủ tướng thị sát chợ đầu mối Long Biên từ sáng sớm
下一篇:Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·'Cắt cỏ giảm mấy trăm tỷ, lò mổ sao không quy hoạch nổi'
- ·Công chức không được hút thuốc, uống rượu
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Thủ tướng Lào
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·Tổng điều tra kinh tế từ 1/3/2017
- ·Thủ tướng phê chuẩn Chủ tịch Đà Nẵng
- ·Cháy nhà 3 con khóc thét trong căn nhà khóa trái cửa
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Chân dung tỷ phú Ai Cập muốn mua đảo cho người tị nạn cư trú
- ·Cá sủ vàng quý hiếm giá nửa tỷ lọt lưới ngư dân Quảng Bình
- ·Đình chỉ trưởng công an xã tiêu hoang, nợ chồng chất
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·TP.HCM muốn Trung ương thưởng 10.000 tỉ đồng
- ·Ông Phan Đình Trạc làm Trưởng Ban Nội chính Trung ương
- ·Huế: Cá nuôi lồng gần biển chết hàng loạt
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Chủ tịch nước thăm Trung đoàn Không quân 925
- ·Chủ tịch nước gửi lời chúc Tết Bính Thân tới đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước
- ·Chua xót phát hiện lấy thuốc bảo hiểm y tế cho cá ăn
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Mâu thuẫn với chồng, người phụ nữ lên cầu Thăng Long tự tử
- ·Mặt trận Vị Xuyên: Hãy về đồng đội ơi
- ·Khẩn trương tìm kiếm 6 thuyền viên Việt Nam mất tích tại Hàn Quốc
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Nữ cơ trưởng Vietnam Airlines đầu tiên
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Thủ tướng phê chuẩn nhân sự 60 tỉnh, thành
- ·HĐND TPHCM sẽ xem xét quyết định nhiều vấn đề quan trọng
- ·Đài truyền hình Bình Thuận ngưng chiếu phim TQ
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Chiều nay Chính phủ công bố nguyên nhân cá chết
- ·Toàn cảnh vụ Trịnh Xuân Thanh, nguyên Phó chủ tịch Hậu Giang
- ·Phân bổ tiền Formosa bồi thường trong tháng 9
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Tình hình Biển Đông căng thẳng, Philippines sẵn sàng cho 'kịch bản xấu nhất'