【kèo nhà cái c1】Indonesia: Thiết bị cảm biến không phát hiện các đợt sóng thần
Hiện trường ngổn ngang,ếtbịcảmbiếnkhocircngphaacutethiệncaacutecđợtsoacutengthầkèo nhà cái c1 đổ nát sau khi sóng thần ập vào Palu, đảo Sulawesi, Indonesia ngày 28-9-2018
Đây là một trong những lý do dẫn đến việc người dân mất cảnh giác và dẫn tới hậu quả thảm khốc là sóng thần sau đó tấn công bờ biển phía Đông Bắc đảo Sulawesi, khiến gần 400 người thiệt mạng, hơn 500 người bị thương và hàng nghìn người mất nhà cửa.
Trong ngày 28-9, BMKG đã dỡ bỏ cảnh báo sóng thần sau 34 phút kể từ khi ban bố cảnh báo đầu tiên.
Dư luận Indonesia đã đặt nhiều câu hỏi về việc tại sao cảnh báo được dỡ bỏ quá sớm như vậy.
Trong một tuyên bố, BMKG cho biết đã thực hiện đúng quy trình chuẩn và đã dỡ bỏ cảnh báo dựa trên phân tích số liệu thu được từ thiết bị cảm biến thủy triều gần khu vực bị ảnh hưởng động đất gần nhất. Cụ thể, thiết bị này cách Palu khoảng 200km.
Người đứng đầu Trung tâm Động đất và sóng thần của BMKG Rahmat Triyono cho biết: "Chúng tôi không có số liệu theo dõi tại Palu. Do đó chúng tôi đã phải sử dụng những dữ liệu chúng tôi có và đưa ra quyết định dựa trên đó."
Theo ông, thiết bị cảm biến chỉ ghi nhận được một đợt sóng "không đáng kể,"cao khoảng 6cm và không dò được những đợt sóng lớn gần Palu. Hiện chưa rõ liệu các đợt sóng thần xuất hiện trước hay sau khi cảnh báo được dỡ bỏ.
Tuy nhiên, theo ông Triyono, "dựa vào các đoạn ghi hình chia sẻ trên mạng truyền thông xã hội, chúng tôi ước tính sóng thần xảy ra trước khi cảnh báo chính thức được dỡ bỏ."
Tuy nhiên, nhà nghiên cứu địa vật lý của Đại học Oxford Baptiste Gombert cũng cho biết việc trận động đất tại Palu gây ra sóng thần là điều "ngạc nhiên." Theo ông, có thể đã xảy ra một vụ dịch chuyển tầng địa chất dưới đáy biển dẫn đến hiện tượng sóng thần.
Ngoài việc cảnh báo sóng thần được dỡ bỏ sớm, việc khu vực bị mất điện và hệ thống liên lạc bị gián đoạn cũng khiến các cảnh báo liên tục được gửi qua tin nhắn không đến được với người dân. Bên cạnh đó, không có còi báo động ở dọc bờ biển này.
Chiều 28-9, tỉnh Trung Sulawesi của Indonesia đã liên tục hứng chịu 2 trận động đất mạnh 6,1 độ Richter và 7,5 độ Richter, làm rung chuyển cả khu vực.
Các trận động đất này đã gây ra sóng thần, cướp đi sinh mạng hàng trăm người, phá hủy nhiều nhà cửa, công trình xây dựng trong khu vực.
Đến tối 29-9, đã có 384 người thiệt mạng, 29 người mất tích và 540 người bị thương do các trận động đất và sóng thần gây ra ở tỉnh Trung Sulawesi.
(责任编辑:La liga)
- Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- Thời gian đánh giá hồ sơ đề xuất trong chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp tối đa là 30 ngày
- Thủ tướng Shinzo Abe: Nhật Bản sẽ cung cấp ODA cho dự án Khu công nghệ cao Hòa Lạc
- Xử phạt 20 người tụ tập ăn nhậu, vi phạm phòng, chống dịch bệnh
- Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- Phòng Tư pháp TX.Tân Uyên: Đa dạng hình thức tuyên truyền trong tình hình mới
- Phường An Phú, TP. Thuận An: Chú trọng công tác lập lại trật tự đô thị
- Điều trị F0 bằng y học cổ truyền
- Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- Quảng Bình: Đất lành, sếu đầu đàn tìm về
- Đề xuất phát triển mô hình tổ hợp nông nghiệp công nghệ cao
- Xử lý 29 trường hợp vi phạm nồng độ cồn
- Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- Dự án chống ngập ngàn tỷ tại TP.HCM: Nghẽn vì đền bù giải tỏa
- Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- Lời khuyên khi chăm sóc người nhiễm tại nhà
- Gần 3.000 tỷ đồng xây dựng, kinh doanh hạ tầng mở rộng KCN Yên Phong
- Công ty mẹ được phép chỉ định thầu cho công ty con?
- Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- Bưu điện Bình Dương: Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh