当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【soi kèo bóng đá mexico】Giải ngân vốn đầu tư công chuyển biến tích cực

Tỷ lệ giải ngân ước 10 tháng qua đạt 60,ảingânvốnđầutưcôngchuyểnbiếntíchcự<strong>soi kèo bóng đá mexico</strong>37% kế hoạch vốn.

Tỷ lệ giải ngân ước 10 tháng qua đạt 60,37% kế hoạch vốn.

10 tháng ước giải ngân trên 60% kế hoạch

Đầu tháng 10/2020, Bộ Tài chính đã tổ chức hội nghị về giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của Chính phủ 9 tháng đầu năm 2020 với các bộ, ngành. Tại hội nghị, Bộ Tài chính đã đánh giá tình hình giải ngân đến nay, các vướng mắc cụ thể của từng bộ, ngành, địa phương trong triển khai các dự án sử dụng vốn nước ngoài và các biện pháp nhằm đẩy nhanh giải ngân nguồn vốn này trong những tháng cuối năm 2020.

Đồng thời, thực hiện Nghị quyết số 84/NQ- CP của Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các hội nghị trực tuyến, các bộ, địa phương đã ban hành các văn bản gửi các chủ đầu tư để đôn đốc, đẩy nhanh công tác giải ngân vốn đầu tư công năm 2020; trong đó yêu cầu các chủ đầu tư cập nhật tiến độ giải ngân theo từng tháng; báo cáo kịp thời những tồn tại, khó khăn trong công tác giải ngân vốn đầu tư và đề xuất các biện pháp khắc phục; kịp thời rà soát tiến độ để đề xuất việc điều hành kế hoạch vốn. Trên cơ sở đó, một số bộ, ngành, địa phương đã chủ động rà soát và điều chỉnh theo thẩm quyền kế hoạch vốn đầu tư năm 2020 giữa các dự án trong nội bộ đơn vị để đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án.

Với các giải pháp đã thực hiện, tỷ lệ giải ngân ước 10 tháng qua (bao gồm vốn kế hoạch các năm trước kéo dài chuyển sang năm 2020) đã có sự chuyển biến tích cực với 60,37% kế hoạch vốn đã được giải ngân (tương đương với trên 379.515 tỷ đồng). Trong đó, đối với kế hoạch vốn năm 2020, tỷ lệ giải ngân đạt khoảng 68,26% so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao đầu năm (cao hơn cùng kỳ năm 2019 là 54,69%).

Có 13 bộ, cơ quan trung ương và 21 địa phương có tỷ lệ giải ngân đến hết tháng 10/2020 đạt trên 70%. Đặc biệt, có 8 bộ, cơ quan trung ương và 7 địa phương có tỷ lệ giải ngân trên 80% như: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (100%); Ngân hàng Chính sách xã hội (95,55%), Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (94,26%); Hưng Yên (94,44%), Quảng Ninh (90,22%), Thái Bình (87,80%), Thái Nguyên (86,21%)…

Tuy nhiên vẫn có 18 bộ, cơ quan trung ương và 6 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 45%. Trong đó, có 8 bộ, cơ quan trung ương và 1 địa phương (tỉnh Đồng Nai) có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 20%.

Điều chuyển vốn sang các dự án giải ngân tốt

Báo cáo từ Bộ Tài chính cho biết, ngoài những nguyên nhân đã được chỉ ra làm chậm tiến độ giải ngân vốn đầu tư công thì còn một số nguyên nhân phát sinh như: Thời tiết mưa bão thất thường, mưa bão tại các tỉnh miền Trung ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công các dự án, đặc biệt là các dự án giao thông, thủy lợi. Một số dự án vốn nước ngoài (ODA) giải ngân chậm do cơ chế quản lý, giám sát của nhà tài trợ…

Đặc biệt, theo báo cáo từ UBND tỉnh Đồng Nai (tỉnh có tỷ lệ giải ngân thấp nhất hiện nay), hiện tỉnh đang gặp một số khó khăn trong quá trình thực hiện dự án. Cụ thể là do hình thể thửa đất giữa hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hiện trạng có thay đổi nên diện tích thửa đất sau khi đo đạc tăng hoặc giảm; một số trường hợp không chỉ được ranh giới đất đang sử dụng nên đơn vị đo đạc chưa đủ cơ sở xuất hồ sơ kỹ thuật thửa đất… Bên cạnh đó, còn nhiều thửa đất không có thông tin tên chủ sử dụng, hoặc có tên nhưng không ghi địa chỉ… Hiện nay, UBND tỉnh Đồng Nai đang tập trung thực hiện đầy đủ các hồ sơ, thủ tục theo quy trình để thực hiện giải ngân vốn tập trung vào cuối năm 2020.

Đến ngày 23/10/2020, Bộ Tài chính đã nhận được báo cáo phân bổ vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước của 52/53 bộ, cơ quan trung ương và 63/63 tỉnh, thành phố; 54/54 báo cáo phân bổ vốn chương trình mục tiêu quốc gia của các đơn vị. Tổng số vốn đã phân bổ là 523.650,83 tỷ đồng, đạt 109,53% kế hoạch vốn Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ giao (478.105,73 tỷ đồng).

Từ những tồn tại này, Bộ Tài chính đã đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương tổng hợp phương án cắt giảm số vốn chưa phân bổ chi tiết đến hết ngày 30/9/2020 của các bộ, ngành và địa phương. Đồng thời tổng hợp phương án điều chuyển vốn của các bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân đến 30/9/2020 dưới 60% kế hoạch vốn ngân sách trung ương đã được giao để điều chỉnh cho các dự án quan trọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ, có khả năng giải ngân nhanh vốn đầu tư nguồn ngân sách trung ương năm 2020 và các dự án khẩn cấp như ứng phó với biến đổi khí hậu, chống sạt lở bờ sông, bờ biển, đảm bảo kịp thời gian để các bộ, ngành, địa phương hoàn tất việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư hàng năm giữa các dự án trước ngày 15/11/2020.

Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2020 giữa các bộ, ngành, trung ương và địa phương để kịp thời xử lý về vốn cho các bộ, ngành, địa phương có nhu cầu bổ sung vốn (bao gồm cả số kế hoạch vốn đầu tư năm 2020 chưa giao chi tiết đến hết 30/9/2020).

Đối với các bộ, ngành, địa phương, Bộ Tài chính đề nghị tiếp tục quyết liệt thực hiện các chỉ đạo, giải pháp tại Nghị quyết số 84/NQ- CP của Chính phủ và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các hội nghị giao ban trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương.

Trên cơ sở kết quả giải ngân kế hoạch vốn của các dự án đến hết 30/9/2020, đánh giá khả năng giải ngân hết năm 2020 của từng dự án, chủ động điều chỉnh trong nội bộ các dự án thuộc kế hoạch đầu tư vốn NSNN năm 2020 từ các dự án chậm tiến độ sang các dự án có tiến độ giải ngân tốt, có nhu cầu bổ sung vốn để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, sớm hoàn thành đưa vào sử dụng.

Đồng thời, Bộ Tài chính cũng yêu cầu các cơ quan trung ương, địa phương thực hiện nghiêm chế độ báo cáo định kỳ tình hình giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn NSNN. Hiện mới chỉ có 17/54 bộ, cơ quan trung ương và 19/63 địa phương có báo cáo định kỳ tình hình giải ngân vốn đầu tư công.

An Nhi

分享到: