【nhận định porto】Ba kịch bản cho tăng trưởng kinh tế trong năm 2022
Kinh tế 2022 còn khó lường,ịchbảnchotăngtrưởngkinhtếtrongnănhận định porto doanh nghiệp phải bắt nhịp để “bứt tốc” | |
Tăng trưởng năm 2022 có thể đạt trên 6,5% nếu kiểm soát được dịch Covid-19 | |
Nhận diện những rào cản của tăng trưởng kinh tế 2022 | |
Cần xây dựng gói kích thích kinh tế đủ lớn để phục hồi kinh tế trong năm 2022 |
Đại dịch vẫn là nguy cơ lớn nhất
Năm 2021 sắp kết thúc, dự báo tăng trưởng cả năm tương đối khả quan, tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, năm 2022 kinh tế Việt Nam được xác định sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn. Đánh giá về những khó khăn trong năm 2022, NCIF cho biết, kinh tế thế giới và các nước đối tác quan trọng chưa thực sự thoát khỏi khó khăn, quá trình phục hồi không vững chắc và chứa đựng nhiều rủi ro khiến triển vọng gia tăng xuất khẩu, thu hút đầu tư và quá trình phục hồi các chuỗi cung ứng đối với Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.
Đại dịch Covid-19 kéo dài trên toàn cầu sẽ là nguy cơ lớn nhất, đặc biệt khi vẫn xuất hiện biến chủng mới, số ca nhiễm ở nhiều nước có độ phủ vắc xin đang cao trở lại, sự không đồng đều trong tiếp nhận và phân phối vắc xin trên toàn cầu.
Bên cạnh đó, việc phục hồi sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có thể phải cần nhiều thời gian hơn. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang trong tình trạng kiệt quệ do khó khăn kéo dài. Trong đó, khó khăn về tài chính và thị trường tiêu thụ vẫn là các rào cản lớn đối với doanh nghiệp. Việc phục hồi sản xuất, kinh doanh có thể bị cản trở bởi các rủi ro liên quan đến kì hạn trả nợ vay, kì hạn nộp thuế. Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 có sự tác động không đồng đều đến từng lĩnh vực và quy mô doanh nghiệp.
Do tác động nặng nề của bệnh dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam trong quý 3/2021, nhiều tổ chức kinh tế đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021. Tuy nhiên, mức tăng trưởng kinh tế trong năm 2022 vẫn được dự báo ở mức 6,5-6,6%, dựa trên các giả định dịch Covid-19 sẽ được kiểm soát vào cuối năm 2021 và quá trình tiêm chủng vắc xin đạt khoảng 70% dân số vào quý 2/2022. Theo đó, tỷ lệ lạm phát cũng được dự báo tăng khoảng 2,8% năm 2021 và 3,5% vào năm 2022 khi tốc độ tăng trưởng tăng nhanh trở lại.
Trong năm 2022, nền kinh tế sẽ một lần nữa thể hiện khả năng chống chịu và sự năng động của mình. Ảnh: Lê Hương. |
3 kịch bản
Trên cơ sở đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, NCIF đã đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 kèm theo các giả định. Ở kịch bản cơ sở, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 5,8%, CPI trung bình khoảng 3,5%, đây là kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất hiện nay, với giả thiết tình hình kinh tế thế giới và việc kiểm soát đại dịch tiếp tục được cải thiện. Một số nền kinh tế lớn, đối tác đầu tư và thương mại lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản sẽ từ mức tăng trưởng âm năm 2020 đạt mức tăng trưởng dương trở lại (tăng trưởng của Mỹ giả định đạt 3-3,5%; tăng trưởng của Trung Quốc sẽ phục hồi trở lại với giả định tăng trưởng ở mức trên 5%).
Trong nước, tình hình dần trở lại ổn định, không phát sinh những ổ dịch lớn làm gián đoạn sản xuất và giãn cách xã hội diện rộng làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân. Các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ giúp doanh nghiệp dần hồi phục sản xuất, tình trạng “bình thường mới” được thiết lập trong sản xuất kinh doanh và cuộc sống người dân.
Với kịch bản cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,7%, CPI khoảng 4% cũng có khả năng xảy ra trong trạng thái tốt hơn, khi bệnh dịch hoàn toàn được khống chế, tạo điều kiện kinh tế thế giới hồi phục ổn định; Việt Nam tận dụng tốt được những lợi thế từ các hiệp định thương mại, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đạt hiệu quả cao làm khơi thông hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và kinh doanh trong nước sẽ khởi sắc trở lại.
Còn ở kịch bản thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 4,5%, CPI khoảng 3%, mặc dù ít nhưng cũng có thể xảy ra nếu tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, đi cùng với đó là những biến chủng mới của Covid-19 có thể cản trở sự hồi phục của kinh tế toàn cầu, trong đó có các đối tác chiến lược cũng như Việt Nam. Trong nước, hoạt động hồi phục sản xuất gặp khó khăn, các chính sách hỗ trợ của chính phủ còn có độ trễ để đi vào cuộc sống.
Theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), để đà tăng trưởng kinh tế hồi phục lại trong năm 2022 cần kiên định chủ trương mở cửa nền kinh tế. Trong đó, doanh nghiệp chính là động lực phát triển của nền kinh tế, nên cần có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, tái khởi động và phục hồi. Cụ thể: Một là mở cửa thị trường. Hai là đẩy mạnh cải cách thể chế, cải cách hành chính, bởi đây là thời cơ tốt cho sự đồng thuận, chung tay, đẩy nhanh cải cách. Ba là thực hiện tốt và mở rộng quy mô các gói hỗ trợ tài khoá, tiền tệ, an sinh. Các biện pháp hỗ trợ định hướng không chỉ cứu các doanh nghiệp khó khăn mà còn nhằm thúc đẩy các ngành và doanh nghiệp có tiềm năng phát triển. Bốn là triển khai chương trình trợ giúp, nâng cao năng lực cho cộng đồng doanh nghiệp đặc biệt là các kiến thức và kỹ năng về tái cấu trúc, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và đào tạo nguồn nhân lực. Năm là tiếp tục thúc đẩy các hiệp định thương mại tự do, triển khai các chương trình xúc tiến thương mại đầu tư kết nối lại các chuỗi cung ứng và mở mang thị trường cho doanh nghiệp. |
下一篇:Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
相关文章:
- Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- Hé lộ hai show 'bom tấn' sắp đổ bộ Nam đảo Phú Quốc tháng 11
- Eximbank ra mắt gói ưu đãi tín dụng 3.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp FDI
- Giá xăng dầu hôm nay 12/11: Tiếp tục đi xuống
- Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- Meey Group ký hợp tác với 2 tập đoàn công nghệ và bất động sản của Hàn Quốc
- Việt Nam có môi trường kinh doanh cải thiện nhanh nhất trong 20 năm qua
- Thống đốc NHNN: Cân nhắc can thiệp thị trường vàng, khó giảm tiếp lãi suất
- Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- Tờ 200 đồng có còn được lưu hành?
相关推荐:
- Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- Giá xăng dầu hôm nay 11/11: Đồng USD mạnh lên, giá dầu đi xuống
- Giá xăng dầu hôm nay 10/11: Thế giới tiếp tục giảm nhẹ
- Thống đốc NHNN: Cân nhắc can thiệp thị trường vàng, khó giảm tiếp lãi suất
- PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- Top những trò chơi cảm giác mạnh không thể bỏ qua khi đến Nha Trang
- Tây Ninh: Xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống người dân
- Chủ tịch BIM Group qua đời
- Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- Giá vàng nhẫn 'bốc hơi' 1,75 triệu đồng/lượng ngay sau khi mở cửa
- Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?