【kqbd gh clb】Hải Dương phấn đấu đến năm 2050 trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương
Sáng 5/7,ảiDươngphấnđấuđếnnămtrởthànhThànhphốtrựcthuộcTrungươkqbd gh clb Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương khóa XVII khai mạc Hội nghị lần thứ 11.
Hội nghị lần này tập trung thảo luận, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng gồm: Báo cáo Quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2022...
Các đại biểu tham dự hội nghị. Ảnh: Thành Chung |
Theo đó, Dự thảo Quy hoạch tỉnh Hải Dương xác định tầm nhìn chiến lược tới năm 2050 là phát triển tỉnh Hải Dương trở thành tỉnh công nghiệp, hiện đại, văn minh, phát triển bền vững và giàu bản sắc văn hóa xứ Đông. Phấn đấu đến năm 2050 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; là một trung tâm công nghiệp, đô thị hiện đại, xanh, thông minh, an ninh, an toàn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng; là động lực thúc đẩy kinh tế-xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng.
Đại diện đơn vị tư vấn lập Quy hoạch tỉnh Hải Dương báo cáo tóm tắt, làm rõ một số nội dung trong quy hoạch tỉnh. Ảnh: Thành Chung |
Mục tiêu phát triển đến năm 2025, tỉnh Hải Dương trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, có hạ tầng kinh tế - xã hội khá đồng bộ; tiếp tục chuyển dịch kinh tế sang công nghiệp - dịch vụ, chủ trương ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến. Tăng GRDP thực tế bình quân đầu người ở mức cao hơn cả nước, đạt khoảng 114 triệu đồng.
Đến năm 2030, phấn đấu xây dựng Hải Dương là tỉnh công nghiệp hiện đại, có quy mô nền kinh tế trong nhóm 10 tỉnh dẫn đầu cả nước, đứng thứ 4 trong vùng đồng bằng sông Hồng; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại; là trung tâm công nghiệp động lực của vùng đồng bằng sông Hồng. Tăng GRDP thực tế bình quân đầu người ở mức cao hơn cả nước, đạt khoảng 183 triệu đồng.
Đến năm 2050, phấn đấu trở thành trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương, văn minh, hiện đại, giàu bản sắc văn hóa xứ Đông; một đô thị hiện đại, xanh, thông minh, an ninh, an toàn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng; phát triển công nghiệp hiện đại, dịch vụ chất lượng cao, phục vụ các hoạt động sản xuất trên địa bàn cũng như toàn vùng đồng bằng sông Hồng. Phát triển kinh tế nông nghiệp đa giá trị tạo sự ổn định của nền kinh tế.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương cũng quyết định lựa chọn phương án tăng trưởng của tỉnh là tăng trưởng cao với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2021-2030 đạt khoảng 12,5%; năm 2030, tỷ trọng cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ sẽ đạt tương ứng là 4,8% - 63,9% - 31,3%.
Trụ cột chiến lược của tỉnh gồm 4 trục phát triển không gian (trục phát triển Bắc - Nam; trục phát triển Đông - Tây trung tâm tỉnh; trục phát triển theo hướng Đông Tây đi qua khu vực phía Bắc của tỉnh; trục phát triển kinh tế dọc các tuyến sông); 4 trụ cột chiến lược phát triển (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ - đô thị); 3 nền tảng hỗ trợ (văn hóa và con người xứ Đông; môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, minh bạch; hạ tầng đồng bộ, kết nối hiện đại)...
Định hướng 5 cực tăng trưởng chính là Hải Dương phát triển với 1 đô thị trung tâm là TP.Hải Dương; 4 đô thị động lực gồm: TP.Chí Linh, thị xã Kinh Môn, Bình Giang, Thanh Miện. 5 đô thị vệ tinh là Gia Lộc, Nam Sách, Cẩm Giàng, Thanh Hà, Tứ Kỳ và 2 đô thị chức năng chuyên biệt Ninh Giang và Kim Thành.
5 phân vùng phát triển được liên kết chặt chẽ với nhau qua 4 trục phát triển bao gồm: phân vùng đô thị dịch vụ tổng hợp trung tâm; phân vùng phát triển trọng điểm công nghiệp - đô thị phía Tây; phân vùng đô thị du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa tâm linh phía Bắc; phân vùng nông nghiệp tập trung, đặc sản, công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến liên kết và công nghiệp hỗ trợ; phân vùng công nghiệp - đô thị - dịch vụ phía Đông Bắc.
Ông Phạm Xuân Thăng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Thành Chung |
Nhấn mạnh về tầm quan trọng của “Quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050”, ông Phạm Xuân Thăng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương đề nghị các đại biểu tập trung cho ý kiến vào dự thảo để từng bước hoàn thiện Quy hoạch, làm cơ sở pháp lý, khoa học để lãnh đạo, chỉ đạo hiện thực hoá khát vọng phát triển của tỉnh trong 30 năm tới. Đồng thời, Ban Thường vụ Tỉnh ủy cũng đề ra 6 nhóm giải pháp chủ yếu mang tính đột phá để thực hiện quy hoạch này.
(责任编辑:La liga)
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Đồng bolivar và bi kịch của tỷ giá hối đoái
- ·Ukraine tung video dùng súng chống tăng AT
- ·Hàn Quốc đề xuất hội đàm với Triều Tiên về gia đình ly tán
- ·Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- ·Nữ thủ khoa sư phạm yêu thích âm nhạc dân gian
- ·Ukraine giành lại thêm lãnh thổ ở Donetsk, hạ cấp quan hệ với Iran
- ·Gần 53 nghìn cơ sở giáo dục cập nhật dữ liệu giáo viên
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·AIA khai trương văn phòng độc đáo tại Hà Nội
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Cô học trò khiếm thị đoạt các giải thưởng lớn
- ·Quốc đảo Caribbe muốn trưng cầu dân ý, cắt ràng buộc với Vua Anh
- ·Gặp thầy giáo đạt giải nhất sáng tác ca khúc Ngày Chủ nhật xanh
- ·Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- ·Hành trình từ 'diễn giả vụng về' tới ghế Thủ tướng Anh của bà Liz Truss
- ·Giao dịch giữa BIC và FairFax cơ bản hoàn tất
- ·Nữ thủ khoa sư phạm yêu thích âm nhạc dân gian
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·ECB quyết định giữ mức hỗ trợ tín dụng cho Hy Lạp 99 tỷ USD