当前位置:首页 > World Cup > 【keo nha cai bong88】Chứng khoán tuần: Kỷ lục tăng của VN

【keo nha cai bong88】Chứng khoán tuần: Kỷ lục tăng của VN

2025-01-08 17:09:12 [Ngoại Hạng Anh] 来源:88Point

chứng khoánXu thế tăng trung hạn đạt kỷ lục

Từ góc độ kỹ thuật,ứngkhoántuầnKỷlụctăngcủkeo nha cai bong88 thị trường tăng giảm thành các sóng tuần hoàn theo chu kỳ cả về thời gian lẫn cường độ. Thống kê kể từ khi thị trường chạm đáy thấp nhất lịch sử vào tháng 2/2009 đến nay, VN-Index đã trải qua 23 sóng tăng giảm trung hạn với biên dao động chỉ số tối thiểu 15% tính từ giá thấp nhất tới cao nhất của mỗi sóng tăng.

Trong đó, VN-Index có 12 sóng tăng và hiện chỉ số đang ở sóng tăng thứ 12 kéo dài từ đáy 22/1/2016 (513,82 điểm) đến mức cao nhất đạt được hôm 12/4/2017 là 732.87 điểm.

11 sóng tăng trung hạn trước đó, VN-Index đạt mức tăng bình quân 37,63% với biên độ tối đa (tính từ đáy thấp nhất tới đỉnh cao nhất). Mức tăng tối đa của sóng tăng thứ 12 đã đạt 42,63%.

Về mặt thống kê lịch sử, sóng tăng hiện tại đã vượt xa mức bình quân mà VN-Index đạt được trong quá khứ. Về mặt thời gian, sóng tăng hiện tại đã kéo dài hơn 300 phiên giao dịch, trong khi sóng tăng dài nhất trong lịch sử kể từ 2009 đến nay là 341 phiên với mức tăng 61,04% (từ ngày 11/5/2012 đến 24/3/2014).

Vì vậy, nếu sóng tăng hiện tại có thể kéo dài thêm, đây sẽ là một trong số rất ít con sóng đột biến trong lịch sử của VN-Index. Ngược lại, nếu VN-Index điều chỉnh, đây sẽ là một kịch bản bình thường vì không có sóng tăng nào kéo dài mãi mãi. Giữa các sóng tăng luôn tồn tại các sóng điều chỉnh với cường độ và thời gian khác nhau.

Chỉ số VN-Index xuất hiện mức tăng đột biến hiện tại mà các nhịp điều chỉnh chỉ diễn ra với cường độ nhẹ không quá 7% trong hơn 1 năm qua còn là do việc niêm yết một số cổ phiếu mới mà vốn hóa có tác động mạnh lên chỉ số này. Trong quá khứ, việc một vài cổ phiếu bẻ hướng VN-Index là không nhiều như lúc này, với 57,67% giá trị vốn của của VN-Index tập trung vào 10 cổ phiếu, trong đó có những mã tăng giá rất thất thường như SAB, BHN, ROS, thậm chí là VJC do yếu tố thanh khoản và khối lượng cổ phiếu trôi nổi rất ít.

Giảm động lực

Thị trường tuần qua có nhiều xáo trộn đáng kể, mà tiêu biểu là sự sụp đổ bất ngờ của rất nhiếu cổ phiếu blue-chips. Hiện tượng điều chỉnh trong một xu thế tăng của giá cổ phiếu là bình thường, nhưng mức giảm quá nhanh và quá mạnh trong một thời gian ngắn là bất thường. Chỉ số HSX30 tuần qua đóng cửa giảm tới 2,7% là phiên giảm vốn chỉ xuất hiện ở những thời điểm bất thường, ví dụ như Brexit.

Việc nhà đầu tư tìm kiếm lý do để hoảng loạn là không khó, nhưng điều ít được chú ý là cổ phiếu đang tích trữ một lượng rất lớn nhà đầu tư có lời, cũng như việc sử dụng đòn bẩy rất cao khi VN-Index vượt 730 điểm.

Thị trường thường có tâm lý lảng tránh những lý do nội tại mà quan tâm nhiều hơn tới lý do bên ngoài. Sự căng thẳng chính trị trong tuần qua được cho là nguyên nhân thổi bùng sự sợ hãi trên thị trường và diễn biến có nét gì đó lặp lại phiên Brexit hay bầu cử Tổng thống Mỹ.

Một phép thử rất đơn giản để so sánh tính chất của các phiên giao dịch đó với hiện tại, là chờ đợi. Nếu quay lại quá khứ, rõ ràng nếu cú sốc xảy ra mang tính nhất thời thì sau đó thị trường sẽ vọt tăng rất mạnh trở lại. Lấy ví dụ phiên Brexit, VN-Index rung lắc mạnh nhưng ngay sau đó có 14 phiên tăng cao hơn với biên độ gần 8,8%. Nếu lần này thị trường cũng mạnh mẽ như vậy, sẽ sớm thấy VN-Index bùng nổ trở lại.

Chỉ số S&P 500 của Mỹ đã suy yếu kể từ đầu tháng 3 trở lại đây
Chỉ số S&P 500 của Mỹ đã suy yếu kể từ đầu tháng 3 trở lại đây.

Tuy nhiên nếu điều ngược lại xảy ra thì thị trường có bất thường hay không? Nếu nhà đầu tư không phải lo ngại vì cú sốc chính trị như số đông lầm tưởng, mà đơn giản là xả hàng thu tiền mặt? Nếu thị trường điều chỉnh do yếu tố cung cầu nội tại bình thường, thì sẽ không có được đợt tăng bùng nổ trở lại như sự kiện Brexit.

Một yếu tố ít được chú ý, là các sự kiện bất thường như Brexit hay bầu cử Tổng thống Mỹ, các thị trường trong nước được hỗ trợ đáng kể từ diễn biến tăng mạnh của thị trường tài chính thế giới. Hiện tại lực hỗ trợ này đã suy yếu, với việc chỉ số S&P500 của Mỹ đang giảm dần đà tăng, thậm chí là đang điều chỉnh nhẹ kể từ đầu tháng 3.

Thị trường trong nước chứng kiến sự sụt giảm lớn ở các blue-chips đúng vào thời điểm hàng loạt kết quả kinh doanh tích cực, nhiều thông tin tốt từ đại hội cổ đông. Nếu cách đây vài tuần VN-Index được kỳ vọng vượt lên trên 720 điểm rồi 730 điểm với động lực hỗ trợ này, thì rõ ràng không thể lý giải được nhịp giảm mạnh trong tuần rồi, khi vẫn có những thông tin hỗ trợ tích cực đó.

Cùng một mặt bằng thông tin, nếu thị trường giảm sức mạnh thì chỉ có thể là do giảm kỳ vọng cũng như tâm lý yếu hơn.

Trọng Nghĩa

(责任编辑:Cúp C2)

推荐文章
热点阅读