【số liệu thống kê về konyaspor gặp galatasaray】Sản xuất của doanh nghiệp đã phục hồi
Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam được điều chỉnh theo mùa lại vượt mức trung bình 50 điểm vào tháng 3,ảnxuấtcủadoanhnghiệpđãphụchồsố liệu thống kê về konyaspor gặp galatasaray đạt mức cao của 23 tháng là 50,8 điểm. Mặc dù chỉ số PMI có tốc độ tăng khá thấp nhưng đó cũng là mức cao thứ hai trong thời gian thu thập dữ liệu kéo dài kể từ hai năm nay.
Dữ liệu của tháng 3 cho thấy cả sản lượng sản xuất và số lượng đơn đặt hàng mới đã hồi phục ở mức khiêm tốn, sau khi có sự sụt giảm trong tháng trước. Các công ty được hưởng lợi từ tình trạng cải thiện của thị trường trong nước đã tăng cường hoạt động quảng cáo và tăng nhẹ số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới trong thời gian tới.
Đơn đặt hàng xuất khẩu mới của tháng 3 lần đầu tiên tăng trong 11 tháng qua. Các nhà sản xuất cho rằng doanh thu hàng xuất khẩu mới tăng trưởng gần đây là nhờ vào nhu cầu từ phía các khách hàng ở Trung Quốc, Nhật Bản và Thái Lan được cải thiện.
Việc tăng số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng đã tác động đến thị trường lao động, khi lượng nhân công của tháng 3 đã tăng lần thứ năm trong vòng sáu tháng qua. Tuy nhiên, năng lực sản xuất dự phòng vẫn hiện hữu trong kỳ khảo sát này khi lượng công việc tồn đọng tiếp tục giảm. Lượng công việc chưa thực hiện giảm 12 tháng liên tiếp, mặc dù mức độ giảm của kỳ mới đây là thấp nhất.
Lạm phát chi phí đầu vào đã tăng nhanh trong tháng 3 thể hiện trong các báo cáo về các loại giá tăng trên các thị trường hàng hóa quốc tế. Các nhà sản xuất Việt Nam báo cáo mức tăng chi phí mua hàng mạnh nhất kể từ tháng 9 năm ngoái, với tỷ lệ lạm phát tăng trở lại lên trên mức trung bình của lịch sử khảo sát.
Một phần mức tăng giá cả đầu vào đã được chuyển sang cho khách hàng dưới hình thức giá bán cao hơn. Giá cả đầu ra đã tăng tháng thứ hai liên tiếp và với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 4-2012. Tuy nhiên, tốc độ tăng giá bán hàng vẫn thấp hơn tốc độ tăng chi phí đầu vào. Một số công ty cho rằng đó là do các điều kiện thị trường yếu kém và mức độ cạnh tranh mạnh mẽ.
Các nhà sản xuất Việt Nam duy trì lượng hàng tồn kho giảm trong tháng 3 dẫn tới việc nguyên liệu thô và thành phẩm tồn kho đều tiếp tục giảm. Trong khi đó, hoạt động mua hàng đã tăng lên lần thứ hai trong ba tháng qua, phản ánh hoạt động sản xuất đã tăng lên.
Đánh giá về kết quả khảo sát chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam, Trinh Nguyen- chuyên viên kinh tế Ngân hàng HSBC cho rằng mức tăng sản lượng ngành sản xuất trong tháng 3 là phù hợp với quan điểm của HSBC về quá trình phục hồi từng bước ở Việt Nam. Sản xuất của doanh nghiệp đã phục hồi, đơn hàng xuất khẩu đang tăng lên. Tuy nhiên, quá trình này dường như còn nhiều khó khăn. Điểm tích cực nhất trong thời gian tới là nhu cầu nước ngoài tăng trở lại sẽ giúp đối trọng với sự yếu kém của nhu cầu trong nước trong những tháng tới./.
Thu Hòa
相关推荐
- Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- Chi tiết cách tính điểm pickleball cực đơn giản
- U17 Việt Nam 'đá ma' nửa trận có đáng bị chê bai?
- Indonesia không đặt mục tiêu vô địch AFF Cup 2024?
- Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- Xuất hiện tỷ số không tưởng 33
- Mbappe lu mờ trước Lewandowski, Real Madrid thua đậm Barcelona
- HLV Roland: 'Cầu thủ U17 Việt Nam còn trẻ, mong CĐV thông cảm'