【bd kq u23 chau a】Tăng cường ứng dụng công nghệ sau thu hoạch đưa vải thiều ra quốc tế
作者:World Cup 来源:Cúp C2 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 17:19:48 评论数:
Trọng tâm của chương trình làm việc lần này là thảo luận tìm giải pháp tối ưu giải quyết những đề xuất của Tỉnh trong việc sớm đưa vải thiều ra thị trường Mỹ,ăngcườngứngdụngcôngnghệsauthuhoạchđưavảithiềuraquốctếbd kq u23 chau a Nhật Bản và Châu Âu,…
Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ làm việc với tỉnh Bắc Giang. Ảnh: N. H
Theo ông Bùi Văn Hạnh - Phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua, tình hình kinh tế trong nước khó khăn đã ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Bắc Giang nhưng tỉnh đã cố gắng vượt qua và đạt được một số kết quả khả quan. Đó là, 16/16 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm của tỉnh tăng cao hơn cũng kỳ và vượt kế hoạch, ước tính đạt 9,2%; Một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực của địa phương cũng mang lại nguồn lợi không nhỏ đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang như vải thiều, gà đồi, lúa và rau. Đặc biệt, quả vải thiều nhiều năm qua đã mang lại nguồn lợi lớn cho ngành nông nghiệp Bắc Giang.
Mới đây, nhằm đa dạng hóa thị trường quốc tế, từ 06/10/2014 sản phẩm vải thiều của tỉnh Bắc Giang chính thức được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ký quyết định cho phép nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ. Hiện Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang đã thành lập tổ chỉ đạo sản xuất vải xuất khẩu, chỉ đạo tổ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan, đặc biệt là các doanh nghiệp để đưa được sản phẩm vải thiều xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ sớm nhất vào tháng 6/2015.
Trước đó, tháng 7/2014, lần đầu tiên Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng – Bộ KH&CN đã phối hợi với Công ty ABI Nhật Bản xuất khẩu thành công 10 tấn vải sang thị trường Nhật Bản và được thị trường Nhật Bản đánh giá cao.
Đây là những tín hiệu rất tích cực, mở đường cho sản phẩm vải thiều của tỉnh Bắc Giang ra được thị trường quốc tế, đến được với những thị trường quốc tê khó tính.
Tại thị trường Hoa Kỳ yêu cầu bảng danh mục 7 tiêu chuẩn để nguồn thực phẩm được nhập khẩu bao gồm: làm việc với nhà nhập khẩu, đăng ký với cơ quan quản lý Dược phẩm và thực phẩm (FDA), các tiêu chuẩn (hệ thống an toàn thực phẩm), truy xuất nguồn gốc, vấn đề kiểm dịch, thuốc bảo vệ thực vật và dán nhãn.
Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Quân đánh giá cao những kết quả KH&CN Bắc Giang đạt được trong thời gian qua, biểu dương tinh thần chủ động, quyết liệt của Bắc Giang trong việc đưa quả vải thiều ra thị trường quốc tế. Đối với quả vải đã có những tín hiệu đầu tiên cho thấy khả năng xuất khẩu ra thị trường quốc tế là rất khả quan. Bộ KH&CN hoàn toàn ủng hộ chủ trương sớm đưa quả vải thiều ra thị trường thế giới. Bộ sẽ hỗ trợ cao nhất trong khả năng đối với việc ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch, chỉ dẫn địa lý,…
Sở KH&CN cần tham mưu cho UBND Tỉnh xây dựng kế hoạch hành động cụ thể về lựa chọn công nghệ bảo quản sau thu hoạch; chỉ dẫn địa lý để Bộ KH&CN cũng như một số Bộ, ngành khác như Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương có những giải pháp hỗ trợ thích hợp nhất.
Về các sản phẩm nông nghiệp nói chung, Bắc Giang không nên đầu tư dàn trải mà cần xác định sản phẩm chủ lực để tập trung đầu tư; lựa chọn công nghệ phù hợp và đặc biệt là cần thu hút sự tham gia của doanh nghiệp có tiềm lực tại địa phương, Bộ trưởng Nguyễn Quân nhấn mạnh.
Năm 2014, toàn tỉnh Bắc Giang triển khai 13 dự án cấp nhà nước, 27 đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh và 53 mô hình, đề tài, dự án cấp cơ sở... Các đề tài, dự án trên đã góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của địa phương, nâng cao trình độ KH&CN của đội ngũ cán bộ và người dân tham gia dự án, thiết thực đem lại hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội nhất là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Tuy nhiên, việc ứng dụng KH&CN trong sản xuất nông sản hàng hóa đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu còn hạn chế, nhất là công nghệ bảo quản nông sản sau thu hoạch như vải thiều tươi; một số hộ dân chưa nhận thức đầy đủ được vai trò của việc áp dụng KH&CN theo hướng an toàn sinh học trong nuôi trồng nên chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường; sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, phân tán gây khó khăn cho việc áp dụng KH&CN vào sản xuất;… Để nâng cao giá trị nông sản, một số đại biểu đề nghị Bộ KH&CN quan tâm hỗ trợ tỉnh thực hiện dự án ứng dụng công nghệ bảo quản CAS của Nhật Bản và dây chuyền xử lý không xông SO2 của Israel để bảo quản vải thiều tươi; xác lập quyền sở hữu công nghiệp, trong đó tập trung bảo hộ chỉ dẫn địa lý “vải thiều Lục Ngạn” tại một số nước như Mỹ, Nhật Bản và châu Âu, xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao… |
Hoàng Hiệp