设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > World Cup > 【kết quả bóng đêm qua】Dự thảo Luật PPP cho phép tùy điều kiện địa phương để chọn cơ chế BT phù hợp 正文

【kết quả bóng đêm qua】Dự thảo Luật PPP cho phép tùy điều kiện địa phương để chọn cơ chế BT phù hợp

来源:88Point 编辑:World Cup 时间:2025-01-25 17:55:10

Chiều nay,ựthảoLuậtPPPchophéptùyđiềukiệnđịaphươngđểchọncơchếBTphùhợkết quả bóng đêm qua 6/11, Quốc hội sẽ thảo luận tại Hội trường Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.

Trước đó, thảo luận tại tổ về Dự thảo Luật PPP sửa đổi, một số đại biểu Quốc hội đặt vấn đề nội dung quy định về loại hợp đồng BT tại dự thảo Luật đang có sự khác biệt so với quy định tại Luật Thủ đô và các nghị quyết thí điểm.

Tập đoàn Vingroup mới có văn bản gửi UBND TP. Hà Nội đề xuất tham gia đầu tưxây dựng dự áncầu Tứ Liên theo hình thức hợp đồng BT. 

Trong báo cáo giải trình gửi đại biểu Quốc hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm rõ: “Quy định của dự thảo Luật được xây dựng nhằm áp dụng chung trên cả nước và cũng có tính đến các yêu cầu, điều kiện đặc thù tại các địa phương”.

Hiện nay, Quốc hội đã cho phép 3 địa phương được thí điểm triển khai loại hợp đồng BT, gồm TP.HCM, Hà Nội và Nghệ An. Cách thức triển khai hợp đồng BT tại 3 địa phương này không giống nhau.

TP.HCM được áp dụng cơ chế BT thanh toán bằng tiền (sử dụng ngân sách Thành phố), không hạn chế lĩnh vực áp dụng.

Nghệ An được áp dụng cơ chế BT thanh toán bằng tiền (sử dụng ngân sách nhà nước hoặc tiền thu từ đấu giátài sản công, đấu giá quyền sử dụng đất) đối với một số lĩnh vực (giao thông, hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống điện chiếu sáng, điện trang trí; bãi đỗ xe; thoát nước và xử lý nước thải; xử lý ô nhiễm môi trường).

Hà Nội được áp dụng cơ chế BT thanh toán bằng ngân sách thành phố (áp dụng đối với dự án ứng dụng công nghệ cao, tiên tiến, sạch) hoặc thanh toán bằng quỹ đất.

Rõ ràng, Luật Thủ đô và các Nghị quyết đặc thù được xây dựng để đáp ứng yêu cầu, điều kiện đặc thù, phù hợp với bối cảnh cụ thể của từng địa phương.

Dự thảo Luật đang quy định tiếp tục áp dụng loại hợp đồng BT thanh toán bằng tiền và thanh toán bằng quỹ đất, bổ sung loại hợp đồng BT không yêu cầu thanh toán để áp dụng đối với các công trình kết cấu hạ tầng và cung cấp dịch vụ công do nhà đầu tư tự đề xuất đầu tư xây dựng và chuyển giao cho Nhà nước mà không yêu cầu thanh toán chi phí đầu tư xây dựng.

Để bảo đảm đổi mới toàn diện, khắc phục tối đa các bất cập của việc thực hiện loại hợp đồng BT trong giai đoạn trước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, Chính phủ đề xuất hoàn thiện quy định về loại hợp đồng BT thanh toán bằng ngân sách nhà nước và bằng quỹ đất theo 5 nguyên tắc.

Một là, tổng mức đầu tư công trình BT phải được xác định chính xác, tránh nâng khống giá trị công trình;

Hai là, tổ chức đấu thầulựa chọn nhà đầu tư, không áp dụng chỉ định thầu;

Ba là, cơ chế thanh toán cho nhà đầu tư (bằng đất, bằng tiền) phải được xác định cụ thể, rõ ràng, minh bạch ngay từ giai đoạn lập dự án;

Bốn là, cơ chế quản lý hợp đồng phải bảo đảm chặt chẽ, tránh phát sinh lãi trả chậm dẫn đến tăng tổng mức đầu tư;

Năm là, có cơ chế giám sát chặt chẽ, bảo đảm chất lượng công trình khi chuyển giao cho nhà nước.

Đối với các địa phương thực hiện theo Luật Thủ đô và các Nghị quyết đặc thù, dự thảo Luật đã quy định xử lý chuyển tiếp, cho phép Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Thành phố được xem xét, lựa chọn việc áp dụng quy định đặc thù hoặc quy định của Luật nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật và tránh xáo trộn việc triển khai dự án của các địa phương.

Đặc biệt, Bộ cũng giải trình rõ, quy định về loại hợp đồng BT thanh toán bằng quỹ đất đã được hoàn thiện nhằm khắc phục tối đa các bất cập của giai đoạn trước theo các nguyên tắc. Gồm, tổng mức đầu tư công trình BT phải được xác định chính xác, tránh nâng khống giá trị công trình; tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, không áp dụng chỉ định thầu; vị trí, diện tích, giá trị dự kiến của quỹ đất thanh toán phải được xác định cụ thể, rõ ràng, minh bạch ngay từ giai đoạn lập dự án; cơ chế quản lý hợp đồng phải bảo đảm chặt chẽ, tránh phát sinh lãi trả chậm dẫn đến tăng tổng mức đầu tư; có cơ chế giám sát chặt chẽ, bảo đảm chất lượng công trình khi chuyển giao cho nhà nước.

Về ý kiến đề nghị thực hiện rà soát, xử lý vướng mắc đối với các dự án BT chuyển tiếp và tổng kết mô hình BT được áp dụng thí điểm ở một số địa phương trước khi cho phép tiếp tục áp dụng loại hợp đồng này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, nếu chờ kết quả xử lý và tổng kết mô hình BT đang áp dụng thí điểm ở một số địa phương có thể sẽ lỡ mất cơ hội phát triển, tận dụng nguồn lực tư nhân ở các địa phương chưa được áp dụng cơ chế đặc thù.

Trước đó, Tờ trình số 675/TTr-CP ngày 18/10/2024, Chính phủ đã báo cáo về quá trình thực hiện, kết quả đạt được và tồn tại, bất cập của loại hợp đồng BT.

Chính phủ đánh giá mặc dù còn tồn tại một số bất cập nhưng các dự án BT được thực hiện trong giai đoạn trước vẫn có các đóng góp nhất định trong việc hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng các địa phương, các dự án đối ứng cũng góp phần cái thiện cơ sở hạ tầng về nhà ở, dịch vụ. Do vậy, nếu mô hình này được đổi mới toàn diện theo hướng quản lý chặt chẽ thì sẽ khắc phục được tối đa các bất cập.

Đối với các dự án BT chuyển tiếp, Chính phủ sẽ tiếp tục chỉ đạo rà soát, tháo gỡ vướng mắc của theo đúng chỉ đạo của Bộ Chính trị và yêu cầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Từ năm 1997 đến nay, quy định của pháp luật về loại hợp đồng BT có nhiều thay đổi, đặc biệt là về hình thức thanh toán.

Cụ thể, trước năm 2014, áp dụng cả hai hình thức thanh toán bằng tiền và bằng quỹ đất theo Nghị định 108/2009/NĐ-CP.

Kể từ năm 2014, dừng thực hiện hình thức thanh toán bằng tiền theo Nghị quyết 01 của Chính phủ và Nghị định 15/2015/NĐ-CP;

Kể từ năm 2018, hình thức thanh toán bằng quỹ đất theo cơ chế ngang giá được luật hoá tại Luật Quản lý và sử dụng tài sản công;

Kể từ năm 2021, hợp đồng BT không áp dụng đối với dự án đầu tư mới.

Việc dừng thực hiện dự án BT theo Luật PPP xuất phát từ những bất cập của việc thực hiện loại hợp đồng này, như:  một số dự án không có mục tiêu đầu tư phù hợp, không cần thiết; giá trị công trình BT được xác định không chính xác, đa số dự án có suất đầu tư cao hơn so với dự án sử dụng vốn đầu tư công; việc lựa chọn nhà đầu tư chủ yếu được thực hện thông qua hình thức chỉ định thầu không cạnh tranh; công tác giám sát bị xem nhẹ dẫn đến chất lượng công trình không bảo đảm…

Mặc dù còn tồn tại một số bất cập nhưng theo đánh giá của nhiều Bộ, ngành, địa phương, các dự án BT được thực hiện trong thời gian trước khi Luật PPP có hiệu lực thi hành vẫn có một số đóng góp nhất định trong việc hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng tại các địa phương, huy động được nguồn lực của khu vực tư nhân, giúp giảm áp lực về vốn đầu tư công. Bên cạnh đó, các dự án đối ứng được thanh toán đầu tư cũng góp phần đáng kể cho việc cải thiện cơ sở hạ tầng về nhà ở, dịch vụ, hình thành các đô thị mới, khu dân cư mới…

Do vậy, trong tờ trình gửi tới Quốc hội về dự thảo Luật này, Chính phủ đã nhấn mạnh, nếu mô hình này được nghiên cứu kỹ lưỡng để đổi mới toàn diện, khắc phục tối đa những bất cập của giai đoạn trước thì vẫn có thể phát huy được hiệu quả.

Liên quan đến quy định về loại hợp đồng BT, Ủy ban Kinh tếvà một số đại biểu Quốc hội đề nghị chỉ quy định tại Luật này những nguyên tắc thực hiện hợp đồng BT và giao Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục, cơ chế thanh toán.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết sẽ tiếp thu ý kiến này và đề nghị chỉnh lý dự thảo Luật theo hướng quy định cơ chế thực hiện và thanh toán cho nhà đầu tư thực hiện hợp đồng BT (bằng ngân sách nhà nước và bằng quỹ đất) để bảo đảm Chính phủ có đủ cơ sở pháp lý quy định chi tiết trình tự, thủ tục thực hiện dự án BT.

1.3979s , 5343.8828125 kb

Copyright © 2025 Powered by 【kết quả bóng đêm qua】Dự thảo Luật PPP cho phép tùy điều kiện địa phương để chọn cơ chế BT phù hợp,88Point  

sitemap

Top