【chấp 0.25 là gì】Thống nhất quy định quản lý tài sản trong dự án có vốn nhà nước
Theốngnhấtquyđịnhquảnlýtàisảntrongdựáncóvốnnhànướchấp 0.25 là gìo nội dung Thông tư, tài sản dự án được quy định gồm:
Tài sản phục vụ công tác quản lý dự án của Ban quản lý dự án, các cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện dự án như trụ sở làm việc và các tài sản khác gắn liền với đất, bao gồm cả phần diện tích đất được giao để phục vụ công tác quản lý, thi công của dự án, phương tiện đi lại, máy móc, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác phục vụ công tác quản lý dự án.
Tài sản là kết quả của quá trình thực hiện dự án.
Tài sản phục vụ hoạt động của các chuyên gia nước ngoài, các nhà thầu tư vấn, giám sát, thi công dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi và nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài khi dự án kết thúc, các chuyên gia, nhà thầu chuyển giao tài sản cho phía Việt Nam.
Tài sản là vật tư thu hồi trong quá trình thực hiện dự án.
Về nguyên tắc quản lý, sử dụng, xử lý tài sản dự án, chỉ thực hiện đầu tư, trang bị tài sản phục vụ công tác quản lý dự án cho các Ban quản lý dự án được thành lập theo quy định của pháp luật, cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện dự án. Nhà thầu, tư vấn, giám sát dự án tự đảm bảo tài sản để phục vụ hoạt động tư vấn, giám sát, thi công. Ban Quản lý dự án không đầu tư xây dựng, mua sắm, đi thuê tài sản để trang bị cho nhà thầu, tư vấn, giám sát. Đối với hợp đồng tư vấn theo thời gian, Ban Quản lý dự án sử dụng tài sản hiện có của Ban Quản lý dự án hoặc đi thuê để phục vụ công tác của tư vấn trong thời gian theo hợp đồng.
Việc đầu tư, trang bị tài sản phục vụ công tác quản lý dự án phải phù hợp với nhiệm vụ được giao, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, dự toán được giao và quy định của nhà tài trợ (nếu có), bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Tài sản dự án phải được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán đầy đủ về hiện vật và giá trị theo chế độ quy định; Tài sản dự án phải được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định; Tài sản dự án khi dự án kết thúc hoặc không còn nhu cầu sử dụng phải được xử lý kịp thời theo quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan.
Việc quản lý, sử dụng tài sản dự án được thực hiện công khai, minh bạch; mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản dự án phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật. Trường hợp trong các Điều ước quốc tế cụ thể về ODA hoặc văn kiện viện trợ phi chính phủ nước ngoài có quy định khác về quản lý, sử dụng, xử lý tài sản của dự án thì thực hiện theo quy định tại các Điều ước, văn kiện đó.
Về các hình thức đầu tư, trang bị tài sản phục vụ công tác quản lý dự án, Thông tư quy định: Cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ thực hiện dự án có trách nhiệm sắp xếp, bố trí trong số tài sản hiện có của cơ quan, đơn vị mình để phục vụ công tác quản lý dự án.
Trường hợp không sắp xếp, bố trí được trong số tài sản hiện có của cơ quan, đơn vị thì cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ thực hiện dự án được đầu tư, trang bị tài sản theo các hình thức sau: Điều chuyển tài sản từ các cơ quan, đơn vị khác hoặc từ các dự án khác đã kết thúc; Thuê tài sản; Đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản.
Trường hợp khi đàm phán để ký kết Điều ước quốc tế cụ thể về ODA, nhà tài trợ yêu cầu phải đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, mua sắm xe ô tô phục vụ công tác quản lý cho Ban Quản lý dự ánkhác với quy định của Việt Nam để phục vụ công tác của Ban quản lý dự án thì ngoài việc tuân thủ quy định hiện hành về trình tự, thủ tục ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế, cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể về ODA phải lấy ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài chính nhà nước cùng cấp trước khi ký kết Điều ước quốc tế cụ thể đó.
Trường hợp khi ký kết Điều ước quốc tế không quy định cụ thể việc mua sắm xe ô tô nhưng khi thực hiện dự án, nhà tài trợ yêu cầu phải trang bị xe ô tô thì Ban Quản lý dự án báo cáo cơ quan chủ quản dự án lấy ý kiến thỏa thuận của cơ quan tài chính nhà nước cùng cấp về số lượng, chủng loại, mức giá mua xe, trình cấp có thẩm quyền quyết định việc mua sắm.
Về vấn đề điều chuyển tài sản phục vụ công tác quản lý dự án, trường hợp cơ quan, đơn vị được giao thực hiện dự án không sắp xếp, bố trí được trong số tài sản hiện có của cơ quan, đơn vị để phục vụ công tác quản lý dự án, cơ quan chủ quản dự án có trách nhiệm rà soát tài sản của các cơ quan, đơn vị, dự án thuộc phạm vi quản lý để quyết định hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định điều chuyển tài sản cho Ban quản lý dự án phục vụ công tác quản lý dự án.
Thẩm quyền quyết định điều chuyển tài sản để phục vụ công tác quản lý dự án thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và quy định tại các Điều 18, 20 và 26 Thông tư này.
Trình tự, thủ tục điều chuyển tài sản phục vụ công tác quản lý dự án thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
Cũng theo Thông tư, phạm vi tài sản phải thực hiện báo cáo kê khai gồm: Trụ sở làm việc của Ban quản lý dự án; Ô tô các loại; Các tài sản khác đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định theo quy định về tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/02/2014.
Đàm Tuấn
-
Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khănBộ Tài chính chưa xây dựng dự thảo Luật đối với tài sản là nhà, đấtCủa để dành của doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệpDòng tiền đang quay trở lại thị trường Đà NẵngTỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹArcadia Consulting gia nhập thị trường bất động sản Việt NamCâu chuyện sắp có hồi kết?Sự thật về tin đồn một học sinh “mất tích”Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là caoCondotel thoái trào hay nằm im chờ cơ hội?
下一篇:Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Thị trường bất động sản Đà Nẵng đón dòng tiền quay trở lại
- ·Thời điểm săn tài sản giá tốt
- ·Lực lượng Bảo vệ dân phố: Đóng góp tích cực cho công tác giữ gìn an ninh trật tự ở cơ sở
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Hà Nội siết chặt quản lý hoạt động đấu giá đất
- ·Đường kém vệ sinh, ảnh hưởng đến việc lưu thông
- ·Người dân vá đường
- ·Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·cháy vựa phế liệu trong khu dân cư: Người dân lo lắng
- ·Thực hiện nhiều giải pháp nhằm kéo giảm tai nạn giao thông
- ·Condotel thoái trào hay nằm im chờ cơ hội?
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Bất động sản trước áp lực tăng giá
- ·Triển vọng tích cực của bất động sản cụm công nghiệp
- ·Bất động sản công nghiệp tăng tốc đón sóng đầu tư
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Tăng cường kiểm tra các cơ sở cung cấp
- ·Sun Group đưa hai thương hiệu của Tập đoàn Ascott tới Việt Nam và Châu Á
- ·Đất nền đang dần vắng khách
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Tham gia bảo hiểm tự nguyện
- ·“Suối” trên đường!
- ·Nhà đầu tư ngoại mạnh tay rót vốn vào bất động sản kho lạnh
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Proptech hút vốn đầu tư
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·Bảo hiểm bắt buộc công trình trong thời gian xây dựng
- ·Thị trường kho vận nóng từ đầu năm
- ·“Chìa khóa” khơi thông tiềm lực bất động sản vùng ven
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Đến năm 2025, Đồng Nai cần 120.579 tỷ đồng đầu tư các dự án nhà ở
- ·Đa dạng các hình thức tuyên truyền
- ·Né lạm phát, dòng tiền đổ vào bất động sản
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Vụ xây nhà “lấn chiếm” lối đi chung ở KP.1, phường Mỹ Phước, TX.Bến Cát: Cần có hướng xử lý phù hợp