【ban xep hang uc】Những trở ngại đối với các doanh nghiệp logistics khi chuyển đổi số
Lý giải về sự cần thiết phải chuyển đổi số ngành logistics,ữngtrởngạiđốivớicácdoanhnghiệplogisticskhichuyểnđổisốban xep hang uc đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) cho biết, hiệu quả hoạt động của ngành này còn nhiều hạn chế, thiếu tính kết nối trong hệ thống. Chất lượng dịch vụ chưa chuẩn, chi phí logistics vẫn cao hơn mức trung bình thế giới. Đáng chú ý, mức độ ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành logistics Việt Nam còn thấp, đa phần vẫn là các giải pháp đơn lẻ; khoảng 40% là các ứng dụng cơ bản như quản lý giao nhận quốc tế, quản lý kho hàng, quản lý vận tải, trao đổi dữ liệu điện tử, khai báo hải quan…
Doanh nghiệp dịch vụ logistics rất cần có các giải pháp công nghệ số, đổi mới sáng tạo để hỗ trợ con người làm việc hiệu quả hơn. (Ảnh minh họa: Internet) |
Bộ Công Thương đã điểm ra 5 nhóm hoạt động có thể đẩy mạnh chuyển đổi số sâu hơn trong thời gian tới như: thiết lập các sàn giao dịch vận tải, kho bãi, container; phát triển các phần mềm nhằm tối ưu hóa các quy trình logistics; các dữ liệu thông minh, phi giấy tờ; tự động hóa các quy trình cũng như giao dịch giữa nhà nước và doanh nghiệp.
Tuy nhiên, từ hoạt động thực tế của các doanh nghiệp có thể thấy rõ những trở ngại khi chuyển đổi số trong logistics. Đó là: vượt qua trở lực của sự thay đổi, ngần ngại không biết đầu tư bao nhiêu và bắt đầu từ đâu, tâm lý nôn nóng muốn nhìn thấy kết quả ngay và trở ngại từ việc doanh nghiệp công nghệ không hiểu rõ về logistics và ngược lại. Một thách thức lớn về chuyển đổi số của doanh nghiệp logistics là sự hạn chế tài chính ban đầu vì khoảng 97% doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngoài ra, còn có khó khăn trong lựa chọn công nghệ phù hợp với hoạt động dịch vụ của mỗi doanh nghiệp, các phần mềm tiêu chuẩn quốc tế chưa ứng dụng được nhiều tại Việt Nam, hay tâm lý chưa thực sự tin tưởng và thói quen ngại thay đổi của doanh nghiệp.
Khảo sát của VLA cũng chỉ ra rằng, chưa có nhiều doanh nghiệp logistics Việt Nam ứng dụng các phần mềm có tính tích hợp cao, dù hiệu quả là rất lớn. Doanh nghiệp dịch vụ logistics rất cần có các giải pháp công nghệ số, đổi mới sáng tạo để hỗ trợ con người làm việc hiệu quả hơn.
Đông Phong
Doanh nghiệp vận tải và logistics cần ứng dụng công nghệ để tăng sức cạnh tranh
Năm 2021, khi thị trường vận chuyển và chuỗi cung ứng toàn cầu đang dần phục hồi thì tại Việt Nam, tình hình dịch bệnh diễn biến xấu đã làm cho hoạt động vận tải - logistics bị ảnh hưởng nặng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Cha đơn thân tàn tật xin cứu con trai mắc bệnh ung thư thận
- ·Vợ khóc nghẹn vì bán hết ruộng nương không đủ tiền chữa bệnh cho chồng
- ·Olympic Paris 2024: Thị trưởng Paris thừa nhận tình hình chính trị gây lo ngại
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Việt Nam tham dự Hội chợ Ngoại giao Nam Phi 2013
- ·Trao hơn 42 triệu đồng đến hai hoàn cảnh khó khăn ở Quảng Trị
- ·Mẹ đuối nước tử vong, 3 con thơ ngơ ngác bên người cha chậm chạp
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Cụ bà 91 tuổi kiệt sức nuôi con trai tâm thần
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Hai chị em mồ côi cha khóc ngất khi mẹ động kinh ngã xuống ao tử vong
- ·Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Trao hơn 37 triệu đồng đến em Vũ Khánh Linh bị suy thận
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Khai mạc Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc khu vực III
- ·VN dự Hội thảo về biển Đông tại Đại học New South Wales
- ·Phát hiện ADN người cổ nhất
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Mỹ khuyên các hãng hàng không tuân thủ ADIZ của Trung Quốc