【ti le bong ro】Hướng dẫn luật, nghị quyết: Nhiều vấn đề khó, phức tạp giao Chính phủ quy định chi tiết
Sáng 7/3,ướngdẫnluậtnghịquyếtNhiềuvấnđềkhóphứctạpgiaoChínhphủquyđịnhchitiếti le bong ro tại Hội nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã trình bày báo cáo về việc tổ chức triển khai thi hành các luật, nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 và Kỳ họp bất thường lần thứ 5.
Đang xem xét Đề án về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam
Theo Phó Thủ tướng, trong năm 2023, Chính phủ đã thông qua 49 đề nghị xây dựng luật, dự án luật, dự thảo nghị quyết, ban hành 93 nghị định, 1 nghị quyết liên tịch; Thủ tướng Chính phủ ban hành 33 quyết định quy phạm pháp luật.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang trình bày báo cáo tại hội nghị |
Để có kết quả này, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt các bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Quốc hội trong việc chỉnh lý các dự án luật, dự thảo nghị quyết để trình đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, tập trung đề xuất giải quyết các vấn đề khó, phức tạp.
Trong năm 2023, bên cạnh các phiên họp thường kỳ, Chính phủ đã tổ chức tới 10 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật. Thường trực Chính phủ thường xuyên thảo luận, cho ý kiến các đề nghị xây dựng và các dự án luật, dự thảo nghị quyết. Lãnh đạo Chính phủ tăng cường làm việc trực tiếp với các bộ, ngành, địa phương để cho ý kiến, chỉ đạo về những vấn đề lớn, phức tạp, những vấn đề còn có ý kiến khác nhau trong từng dự án luật, dự thảo nghị quyết.
“Mặc dù, trong quá trình triển khai thi hành còn có nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là sức ép về mặt tiến độ, phạm vi, khối lượng công việc cũng như những khó khăn xuất phát từ nội tại vấn đề nội dung giao quy định chi tiết, nhưng với sự quyết tâm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng với các bộ, cơ quan ngang bộ đã thực hiện tốt công tác triển khai thi hành luật, nghị quyết và xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết” - Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho hay.
Đảm bảo ban hành đúng tiến độ 56 văn bảnĐể quy định chi tiết các luật, nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ ban hành 56 văn bản (29 nghị định, 5 quyết định, 22 thông tư) để quy định chi tiết 10 luật, nghị quyết. Hiện nay, các bộ được giao chủ trì soạn thảo đang tiến hành triển khai thực hiện theo đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, với quyết tâm cao nhằm bảo đảm về tiến độ và chất lượng của văn bản, sớm đưa các luật, nghị quyết vào cuộc sống. |
Sau khi kết thúc các kỳ họp của Quốc hội, các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì soạn thảo các luật, nghị quyết đã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các kế hoạch để triển khai thi hành các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua.
Đối với các nhiệm vụ được giao theo các nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Chính phủ đã xây dựng, trình Quốc hội thông qua Nghị quyết số 111/2024/QH15 ngày 18/1/2024 về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Chính phủ cũng đã thông qua đề nghị xây dựng: Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) để trình Quốc hội, UBTVQH để xem xét, bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, 2025.
Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ về cải cách thủ tục hành chính và tháo gỡ, khó khăn, vướng mắc cho người dân và doanh nghiệp, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 5/1/2024, đề ra 17 chỉ tiêu cụ thể về cải cách thủ tục hành chính các bộ, ngành, địa phương cần đạt được trong năm 2024.
Hiện tại, theo Phó Thủ tướng, Chính phủ đang xem xét Đề án về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2021 - 2025. Sau khi xin ý kiến các cơ quan có thẩm quyền, Chính phủ sẽ trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Hội nghị toàn quốc lần thứ hai triển khai luật, nghị quyết của Kỳ họp thứ 6 và Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 7/3. |
Nguồn lực cho công tác thi hành pháp luật còn hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, Phó Thủ tướng Chính phủ cũng báo cáo về một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thi hành luật, nghị quyết.
Theo đó, nội dung giao quy định chi tiết là khá lớn, thời gian ban hành gấp dẫn đến khó khăn trong việc bảo đảm có hiệu lực đồng thời của văn bản quy định chi tiết với luật, nghị quyết được Quốc hội ban hành. Nhiều vấn đề khó, phức tạp không thể quy định trong luật, giao xuống Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để quy định chi tiết dẫn đến khó khăn trong việc tổ chức soạn thảo, ban hành, Phó Thủ tướng cho biết.
Cũng theo Phó Thủ tướng, hoạt động phổ biến các luật, pháp lệnh, nghị quyết mới tại một số bộ, ngành, địa phương còn triển khai chưa kịp thời. Trong khi đó, nguồn lực đảm bảo cho công tác thi hành pháp luật còn nhiều hạn chế: cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật, triển khai thi hành pháp luật, cán bộ pháp chế còn thiếu về số lượng, kiêm nhiệm nhiều công việc. Kinh phí dành cho công tác xây dựng pháp luật còn hạn chế, chưa tương xứng với khối lượng công việc phải thực hiện trong công tác xây dựng và triển khai thi hành pháp luật.
Để triển khai kịp thời, hiệu quả các luật, nghị quyết, Chính phủ đã đề xuất, kiến nghị một số nội dung. Trong đó, có đề nghị Quốc hội, UBTVQH khi xem xét cho ý kiến, thông qua các luật, nghị quyết bảo đảm khoảng thời gian có hiệu lực của luật, nghị quyết để Chính phủ, các cơ quan có liên quan có đủ thời gian ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết.
Theo báo cáo của Chính phủ, số lượng các văn bản hướng dẫn cần ban hành để triển khai luật, nghị quyết vừa được thông qua là rất lớn. Cụ thể như với Luật Nhà ở, dự kiến Chính phủ ban hành 3 nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 1 quyết định, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành 1 thông tư, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành 1 thông tư, Bộ trưởng Bộ Công an ban hành 1 thông tư quy định chi tiết 70 nội dung được giao trong luật. Với Luật Đất đai, dự kiến Chính phủ ban hành 9 nghị định, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành 4 thông tư, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành 1 thông tư, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành 1 thông tư quy định chi tiết 106 nội dung được giao trong luật. |
-
Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng TàuCải tiến năng suất giúp doanh nghiệp Việt cải thiện vượt bậc kết quả kinh doanhHiệp định EVFTA: ‘Cú hích’ tăng trưởng kinh tế sau đại dịch CovidTuyên Quang: Đồng bộ các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trồng rừngHải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoạiXử lý nghiêm những nơi cung cấp dịch vụ du lịch kém chất lượngTuyên Quang: Hoàn thiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượngBuộc 31 hãng tàu phải tái xuất 1.100 container phế liệu kém chất lượngNên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạcVideo: Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Tiêu chuẩn ISO 22000: Áp dụng đúng, hiệu quả tức thì
- ·‘Tuýt còi’ hơn 800 mũ bảo hiểm không nhãn mác
- ·Công đoàn Tổng cục TCĐLCL đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·5 giải pháp chủ yếu nâng cao năng suất lao động doanh nghiệp
- ·Khi thương thảo hợp đồng, có thể thay đổi xuất xứ hàng hóa hay không?
- ·Tiêu chuẩn mới cho doanh nghiệp và nông dân khởi động kinh doanh sau cách ly Covid
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Tăng cường kiểm tra mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu
- ·Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch Nhóm công tác về Đánh giá sự phù hợp của ACCSQ
- ·Hiệp định EVFTA và EVIPA sẽ nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Nàng cách cách cuối nhà Thanh làm gián điệp cho Nhật Bản là ai
- ·Nafoods Group
- ·Đào tạo Chuyên gia đánh giá trưởng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2015 tại Hà Nội
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Cam kết lợi nhuận condotel gấp 2
- ·Doanh nghiệp nắm rõ quy định xuất xứ hàng hóa để hưởng lợi từ EVFTA
- ·Kinh nghiệm áp dụng thành công ISO 45001 tại Công ty Thương mại Điện Nam
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·EVFTA – cơ hội nâng tầm doanh nghiệp Việt
- ·Hiệp định EVFTA: Tiêu chuẩn kỹ thuật là ‘bệ phóng’ giúp nông sản Việt vươn tầm
- ·Đồ chơi búp bê cho bé có thể chứa hóa chất độc hại
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·Cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đáng kế
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Bộ Giao thông vận tải lấy ý kiến dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải mức cao nhất
- ·Lấy ý kiến góp ý dự thảo TCVN về than thương phẩm
- ·Xuất xứ hàng hóa
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Siết chặt quản lý chất lượng xăng dầu
- ·Minh bạch chất lượng đồ uống, những tên gọi ‘nhập nhèm’ sẽ bị xóa bỏ
- ·Mã số mã vạch có ý nghĩa quan trọng trong việc chống hàng giả hàng nhái
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Giảm 50% phí xác nhận sử dụng mã số mã vạch nước ngoài có hiệu lực từ 26/5