【nhận định viettel】Giá cá tra thấp nhất trong 10 năm vì Covid
Ảnh hưởng xuất khẩu,ácátrathấpnhấttrongnămvìnhận định viettel giá cá tra giảm gần một nửa | |
Cơ hội cho 125 doanh nghiệp cá tra mở rộng kênh tiêu thụ nội địa | |
Xuất khẩu cá tra khởi sắc ngay từ quý đầu năm? |
Ảnh minh họa. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Theo Bộ NN&PTNT, giá trị xuất khẩu thủy sản 3 tháng đầu năm ước đạt 1,54 tỷ USD, giảm 14% so với cùng kỳ năm 2019. Nhật Bản, Mỹ, EU và ASEAN là 4 thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong tháng 2 tháng đầu năm, chiếm 52,9% tổng giá trị xuất khẩu.
Cụ thể, xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản đạt 184,64 triệu USD, tăng 2,5%; Mỹ đạt 179,56 triệu USD, tăng 0,7%; EU đạt 132,87 triệu USD, giảm 20,2%; ASEAN đạt 97,48 triệu USD, giảm 4,4%. Thị trường có giá trị xuất khẩu thủy sản tăng mạnh nhất là thị trường Nga (tăng 14,6%).
Đáng chú ý, tại thị trường trong nước, sau khi có dấu hiệu khôi phục vào tuần đầu tháng thì đến giữa tháng 3/2020, thị trường cá tra nguyên liệu trong nước đã có dấu hiệu chững lại do những diễn biến tác động từ dịch Covid-19.
Giá bán buôn cá tra tại ĐBSCL trong tháng dao động trong khoảng 18.000-18.500 đ/kg đối với cá tra loại I (700-900g/con). Đây là mức giá thấp nhất trong 10 năm qua.
Đối với mặt hàng tôm, hiện nguồn cung tôm thẻ chân trắng trong nước không nhiều nên giá tôm thẻ chân trắng chưa bị ảnh hưởng nhiều nhưng tôm sú thì đã giảm giá do thị trường tiêu thụ chính là Trung Quốc, nơi bị tác động lớn của dịch Covid-19.
Cụ thể, tại Bạc Liêu, giá tôm sú ướp đá cỡ 20 con/kg giữ ổn định ở mức 190.000 đ/kg; cỡ 30 con/kg giảm 20.000 đ/kg còn 140.000 đ/kg; cỡ 40 con/kg giảm 5.000 đ/kg còn 125.000 đ/kg. Giá tôm thẻ ướp cỡ 60 con/kg tuần này chững ở mức 95.000 đ/kg; cỡ 70 con/kg 94.000 đ/kg; cỡ 100 con/kg giảm 2.000 đ/kg còn 90.000 đ/kg.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) dự báo, xuất khẩu thủy sản năm 2020 chịu ảnh hưởng tiêu cực do dịch Covid-19 bùng phát mạnh tại các thị trường lớn của Việt Nam (Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc).
Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của các thị trường này đang có xu hướng giảm do nhu cầu tiêu dùng giảm (hạn chế bởi các lệnh giới nghiêm và phong tỏa thành phố tại các quốc gia đang có dịch bệnh) và lượng tồn kho cao của các nhà nhập khẩu.
Do vậy, thời gian tới, doanh nghiệp xuất khẩu cẩn phải theo dõi diễn biến của dịch Covid-19, xem xét kỹ lưỡng trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu, hạn chế tối đa tình trạng hoãn hoặc dừng các đơn hàng.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh để chủ động nguồn nguyên liệu khi thị trường hồi phục (dự báo tháng 6, tháng 7).
Ước giá trị nhập khẩu mặt hàng thủy sản tháng 3 đạt 141 triệu USD, đưa tổng giá trị thủy sản nhập khẩu 3 tháng đầu năm đạt 394 triệu USD, giảm 4,3% so với cùng kỳ năm 2019. Nguồn nhập khẩu thủy sản trong 2 tháng đầu năm chủ yếu là từ Ấn Độ (chiếm tỷ trọng 18,3%); Nauy (14,1%); Indonesia (12,5%); Nhật Bản (10,8%) và Đài Loan (10,6%). |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Government’s September law
- ·Việt Nam, Egypt seek stronger cooperation
- ·Top legislator meets leaders of major Russian political parties
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Top leader receives new Chinese Ambassador
- ·Việt Nam, US prioritise cooperation on war legacy remediation
- ·NA Chairman holds talks with Speaker of Russian Federation Council
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Lao top leader arrives in Hà Nội, beginning State visit to Việt Nam
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·Việt Nam, Netherlands strengthen climate cooperation
- ·Governors, mayors of ASEAN capitals meet in Vientiane
- ·Top leader of Việt Nam receives President
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Top leader receives new Chinese Ambassador
- ·Việt Nam backs efforts to improve peacekeeping operations’ effectiveness, adaptability
- ·Foreign leaders extend sympathies to Việt Nam over typhoon
- ·5 phút tối nay 5
- ·Disciplinary measures against incumbent, former Finance Ministry officials