设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【tỷ lệ cược bóng đá anh】Phát triển Đại học Huế, quan tâm từ chất lượng đầu vào 正文

【tỷ lệ cược bóng đá anh】Phát triển Đại học Huế, quan tâm từ chất lượng đầu vào

来源:88Point 编辑:Cúp C2 时间:2025-01-11 02:51:17

Sinh viên đầu vào tốt sẽ thuận lợi cho quá trình đào tạo

Vẫn còn trăn trở

Vừa qua,áttriểnĐạihọcHuếquantâmtừchấtlượngđầuvàtỷ lệ cược bóng đá anh Hội đồng tuyển sinh ĐH Huế công bố kết quả sơ tuyển đợt 1 năm 2022 theo phương thức xét học bạ vào các đơn vị đào tạo. Điểm trúng tuyển các ngành dao động từ 18 - 27,5 điểm. So với năm ngoái, mức điểm theo phương thức này tăng trung bình khoảng 1 - 1,5 điểm.

Điểm chuẩn phương thức xét học bạ tăng là tín hiệu vui, nhưng đó chỉ mới là một trong nhiều phương thức xét tuyển ĐH. Mặt khác, vẫn còn những điều đáng trăn trở. Bỏ qua hoài nghi của xã hội về phương thức xét học bạ, ngay cả phương thức xét tuyển này, năm nay còn nhiều ngành ở các cơ sở giáo dục nhận ngưỡng trúng tuyển ở mức dưới 20 điểm, trong đó có nhiều ngành ở Phân hiệu ĐH Huế tại Quảng Trị, Trường ĐH Nông Lâm, Trường ĐH Khoa học… Đối chiếu điều kiện xét tuyển theo phương thức xét học bạ là tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển phải từ 18 điểm trở lên (chưa nhân hệ số), có thể thấy còn nhiều nỗi lo với những ngành có điểm trúng tuyển thấp.

Nhìn vào dữ liệu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, với cách tính trung bình tất cả các môn, loại trừ môn bỏ thi hoặc không thi, thứ tự xếp hạng của Thừa Thiên Huế chưa thực sự ấn tượng, với điểm trung bình là 6,29 điểm. Điều này càng khiến nhiều người lo lắng cho đầu vào tuyển sinh ĐH Huế năm nay, dù nguồn tuyển của trường thành viên, đơn vị thuộc và trực thuộc mở rộng phạm vi cả nước.

Năm 2022, điểm chuẩn theo phương thức xét điểm thi dự kiến tháng 9/2022 mới công bố. Song, bài toán nâng chất lượng đầu vào của các cơ sở ĐH tại Huế luôn giành được sự quan tâm, kỳ vọng và trăn trở của cả người dân Huế.

Nhìn vào phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 3 năm qua với mức điểm chuẩn dao động lần lượt là 13 - 25 điểm (2019); 14 - 27,55 điểm (2020) và 14 - 27,25 điểm (2021), có nhiều điều đáng lo. Anh Nguyễn Thành Nhân, một phụ huynh tại TP. Huế chia sẻ: “Theo dõi mức điểm tại các trường, khoa của ĐH Huế, có thể an tâm nhất khi Trường ĐH Y - Dược luôn giữ vững mức điểm cao. Trái lại, một số trường có những ngành điểm chuẩn chạm sàn, chỉ 15 - 17 điểm thì là dấu hỏi lớn cho chất lượng đầu vào”.

Đầu vào tuyển sinh không phải là yếu tố duy nhất quyết định chất lượng đầu ra, nhưng phần nào là nền tảng để đảm bảo chất lượng. Không chỉ những người quan tâm về giáo dục lo lắng về vị thế của đất học, mà ngay cả lãnh đạo ĐH Huế và các đơn vị đào tạo cũng hết sức trăn trở. Nhiều lần trao đổi, PGS.TS. Võ Thanh Tùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học cho rằng, bối cảnh cạnh tranh tuyển sinh gay gắt, thu hút thí sinh luôn là bài toán không dễ. Hiện, các trường phải dần thực hiện lộ trình tự chủ trong khi học phí là nguồn thu chính, giải quyết hài hòa bài toán chất lượng và số lượng đầu vào rất đáng trăn trở.

Cũng chính vấn đề trên, câu chuyện nâng điểm chuẩn thì thiếu người học, điểm chuẩn thấp lại lo lắng chất lượng đầu vào vẫn là bài toán luẩn quẩn.

Chất lượng đầu vào phần nào quyết định chất lượng đầu ra

Biến lo âu thành hành động

Cách đây mấy năm, từng xuất hiện thông tin có nhà tuyển dụng từ chối sinh viên Huế, trong đó có sinh viên Trường ĐH Kinh tế. Sau khi thông tin được làm rõ, các bên khẳng định thông tin trên chưa thực sự chính xác. Tuy nhiên, đó vẫn là một yếu tố buộc các cơ sở đào tạo phải nhìn nhận lại, từ cả chất lượng đầu vào lẫn đầu ra.

So với giai đoạn trước, quy mô số lượng cơ sở giáo dục ĐH tăng nhiều hơn, cạnh tranh trong tuyển sinh lớn hơn. Yếu tố tuyển sinh, lượng người học quyết định “sự sống còn” của nhiều đơn vị đào tạo khi tự chủ. Đó cũng là thách thức với ĐH Huế trong lộ trình vươn tầm, phát triển thành ĐH Quốc gia theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị và đóng góp vào việc thực hiện thành công Nghị quyết 05-NQ/TU ngày 24/5/2021 của Tỉnh ủy về xây dựng Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm lớn của cả nước về giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Để thực hiện những mục tiêu vươn tầm, cần tổng hòa nhiều giải pháp. Tại bậc phổ thông, cần xây dựng nhiều giải pháp để giữ vững và nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra hiệu quả và phối hợp tốt với ĐH Huế cùng các đơn vị đào tạo để nâng cao công tác hướng nghiệp, tuyển sinh.

ĐH Huế và các trường cần triển khai nhiều giải pháp đa dạng nguồn thu bên cạnh học phí, từ đó thực hiện chiến lược tuyển sinh hiệu quả, thực chất, tính toán chỉ tiêu phù hợp theo năng lực đào tạo và nhu cầu xã hội gắn liền với các dự báo của thị trường lao động, tránh tuyển sinh dàn trải ở một số ngành.

ĐH Huế đã xây dựng chiến lược phát triển ĐH Huế giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2045, với những nhiệm vụ chiến lược cụ thể ngay từ quản trị ĐH trước xu thế tự chủ… Các đơn vị đào tạo cần bám sát lộ trình và cập nhật thêm những giải pháp để thích ứng với bối cảnh mới, đặc biệt là trong tuyển sinh.

PGS.TS. Lê Anh Phương trong phát biểu nhận nhiệm vụ tại lễ công bố quyết định công nhận Giám đốc ĐH Huế nhiệm kỳ 2021 - 2026 cũng khẳng định, câu chuyện của đổi mới, hội nhập và tự chủ ĐH chắc chắn sẽ khiến cho mọi người, đặc biệt là những người ở cương vị lãnh đạo phải suy tư, lo lắng. Tuy nhiên, cần biến những âu lo thành những chủ trương, kế hoạch hành động cụ thể để ĐH Huế đạt được những thành tựu mới. Và, trong những kế hoạch hành động ấy, chắc chắn phải tính đến chất lượng tuyển sinh.

Bài, ảnh: Minh Tâm

热门文章

1.4596s , 7570.921875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【tỷ lệ cược bóng đá anh】Phát triển Đại học Huế, quan tâm từ chất lượng đầu vào,88Point  

sitemap

Top