【trận đấu melbourne victory】Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp Ấn Độ, Trung Quốc nhờ EVFTA
IFC hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu | |
RCEP sẽ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vươn cao hơn trong chuỗi cung ứng | |
Việt Nam là lựa chọn hàng đầu của doanh nghiệp Ấn Độ khi đầu tư tại ASEAN |
Có tới 49% doanh nghiệp tham gia khảo sát lựa chọn Việt Nam vì muốn tận dụng EVFTA. Ảnh: N.H |
Đây là một trong số các kết quả từ khảo sát “HSBC Navigator: Tiêu điểm Đông Nam Á”, được thực hiện với hơn 1.500 công ty từ 6 nền kinh tế lớn nhất thế giới, bao gồm Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn Độ, Anh và Mỹ. Tất cả những doanh nghiệp này đều đang hoạt động hoặc có kế hoạch hoạt động ở Đông Nam Á trong tương lai.
Ông Tim Evans, Tổng Giám đốc HSBC Việt Nam cho biết, Việt Nam là một ví dụ điển hình trong việc kiểm soát thành công dịch bệnh Covid-19, nhanh chóng triển khai chương trình vắc xin từ đó tiến tới phục hồi và tái mở cửa nền kinh tế. Với những yếu tố cơ bản vững chắc và vị thế là một trong những điểm đến đầu tư hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam hiện đang vươn lên trở thành một trung tâm sản xuất trên thế giới. Điều này có được là nhờ những chính sách ưu đãi của Chính phủ, đặc biệt trong việc ký kết các hiệp định tự do thương mại.
“Thông qua những trao đổi của HSBC Việt Nam với các khách hàng doanh nghiệp đa quốc gia, chúng tôi tin rằng xu hướng ngày càng nhiều các doanh nghiệp toàn cầu chuyển hướng đầu tư đến Việt Nam không phải là tạm thời, mà mang tính chiến lược và lâu dài” – ông Tim Evans đánh giá.
Xét về các lợi thế của Việt Nam, 30% công ty được khảo sát nhận thấy lực lượng lao động có kỹ năng của Việt Nam là đặc điểm hấp dẫn nhất của thị trường này, trong khi 27% số người được hỏi bị thu hút bởi triển vọng kinh tế lạc quan của đất nước, giá nhân công cạnh tranh và tinh thần kiên cường của Việt Nam qua đại dịch. 39% các công ty Ấn Độ lựa chọn Việt Nam do cơ sở hạ tầng phát triển và 49% ưa chuộng những hỗ trợ của chính phủ và môi trường pháp lý tại đây. 36% công ty Mỹ cho biết thị trường này thu hút họ vì có nhiều cơ hội để thử nghiệm và phát triển các sản phẩm/giải pháp mới.
Đặc biệt, trong số các Hiệp định thương mại bao gồm CPTPP, RCEP, EUSFTA (Hiệp định Thương mại Tự do EU-Singapore), EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự do EU - Việt Nam), có tới 49% số người tham gia khảo sát, chủ yếu đến từ Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ, muốn tận dụng EVFTA để tăng cường và hỗ trợ hoạt động giao thương của họ với khu vực này.
Tuy nhiên, cũng có tới 33% công ty được khảo sát nhận thấy rằng họ phải đối mặt với những thách thức về nguồn cung ứng do tác động của đại dịch khi kinh doanh tại Việt Nam. Các vấn đề văn hóa, bao gồm hạn chế về ngôn ngữ và cách thức kinh doanh, cũng khiến các doanh nghiệp quan ngại. 31% cho rằng đây là một thách thức đặc biệt đối với họ ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, phát triển bền vững cũng là vấn đề được các nhà đầu tư quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam cân nhắc rất kỹ lưỡng.
Việt Nam là nước đi đầu trong khu vực trên tiến trình đạt được 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc (SDG). Xếp hạng thứ 51 trong số 162 quốc gia trong Bảng Chỉ số SDG, Việt Nam được đánh giá là thành công hơn cả các quốc gia Đông Nam Á khác, chỉ trừ Thái Lan.
45% công ty hoạt động tại Việt Nam cho rằng các hoạt động bền vững quan trọng nhất mà họ có thể thực hiện là nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng; 42% nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hỗ trợ cộng đồng địa phương.
Mặt khác, khoảng 31% doanh nghiệp tham gia khảo sát đang hoạt động tại Việt Nam lo lắng rằng các quy định và quy tắc mới về giảm thiểu carbon có thể ảnh hưởng đến họ. Do đó, 30% số công ty nhận thấy cần phải cải thiện kiến thức về phát triển bền vững cho nhân sự của mình, trong khi 36% cho biết họ gặp khó khăn trong việc tuyển dụng nhân viên có kỹ năng phù hợp về phát triển bền vững.
下一篇:Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
相关文章:
- Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- Công bố chứng nhận dây chuyền sản xuất thuốc độc kìm tế bào ung thư đầu tiên của Việt Nam
- Việt Nam ủng hộ Campuchia ứng phó phòng, chống dịch COVID
- Tuổi thơ buồn của thần đồng âm nhạc mắc bệnh ung thư trong ký ức Lý Hùng
- Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- Thao túng giá chứng khoán: Điều tra khó, xử phạt khó hơn
- Câu chuyện cảm động về mối tình của cầu thủ bóng đá và cô văn công
- Đưa “chánh niệm” vào văn hóa doanh nghiệp có phải là một xu thế?
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- Kiểm soát việc trốn thuế của các tỷ phú có thể mang lại 250 tỷ USD/năm
相关推荐:
- ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- Kienlongbank dành 5,4 tỷ đồng thực hiện khuyến mãi cho khách gửi tiền
- Điều đặc biệt trong căn nhà kiến trúc Pháp cổ giữa Hà Nội
- Thời tiết ngày 1/5: Chiều, tối có mưa rào và dông ở cả 3 miền
- Thắng Thái Lan 3
- Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên chiều 8/8
- Tập đoàn Hưng Thịnh trao 50 tỷ đồng kinh phí mua vắc
- Giới đầu tư địa ốc “mê” đất nền Nam Đà Nẵng
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- Hoạt động sản xuất của Mỹ tụt giảm tháng thứ 9 liên tiếp
- Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'