【kèo viet nam】ĐBSCL: "Điểm nghẽn" là cơ sở hạ tầng yếu kém

dbscl quotdiem nghenquot la co so ha tang yeu kem

Doanh nghiệp ĐBSCL mong muốn Nhà nước đầu tư nhiều hơn nguồn vốn cho lĩnh vực nông nghiệp.

TheĐBSCLampquotĐiểmnghẽnampquotlàcơsởhạtầngyếukékèo viet namo ông Võ Hùng Dũng, Giám đốc VCCI Cần Thơ, hiện nay, hai thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp ĐBSCL là cơ sở hạ tầng còn yếu kém và thị trường đầu ra của các sản phẩm nông sản trong khu vực còn gặp nhiều khó khăn.

"Cơ sở hạ tầng yếu kém đã được nhìn thấy từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa khắc phục là điểm nghẽn của các doanh nghiệp. Đối với thị trường xuất khẩu, hầu hết các doanh nghiệp đều gia tăng sản lượng nhưng không chú ý đến chất lượng làm cho giá cả bị tụt giảm. Công tác cải thiện, nâng cao chất lượng còn nhiều khiếm khuyết do công tác kiểm tra giám sát nhiều nơi, nhiều chỗ chưa minh bạch" - ông Dũng nhấn mạnh.

Để sản xuất trong thời gian tới có hiệu quả, theo ông Võ Hùng Dũng, các địa phương cũng như các doanh nghiệp cần phải tiếp tục thay đổi cơ cấu kinh tế, giảm lực lượng lao động trong sản xuất nông nghiệp để tăng thu nhập cho nông dân đồng thời có được lực lượng lao động dư thừa để cung cấp cho các lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ hiện nay còn đang rất thiếu.

Các doanh nghiệp mong muốn Nhà nước đầu tư nhiều hơn nguồn vốn cho lĩnh vực nông nghiệp như đầu tư về công nghệ, thiết bị, chuyên gia... để nâng cao chất lượng hàng nông sản phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước có sức cạnh tranh với nhiều mặt hàng nông sản ngoại nhập.

Tại buổi gặp gỡ, các đại biểu đã được nghe các chuyên gia kinh tế đánh giá tình tình kinh tế của khu vực ĐBSCL năm 2013, dự báo tình hình kinh tế năm 2014, đưa ra những thách thức khó khăn cũng như cơ hội cho các doanh nghiệp trong năm 2014.

Theo đó, về cấu trúc kinh tế, trong năm 2013 các tỉnh trong khu vực ĐBSCL đã có sự thay đổi trong cấu trúc ngành. Các ngành thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp có tốc độ tăng trưởng giảm dưới 5% trong khi lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ thương mại đã tăng lên. Cấu trúc về địa lý cũng có sự thay đổi và những khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống có dấu hiệu suy giảm. Năm 2013, kinh tế toàn vùng ĐBSCL đạt mức tăng trưởng 9,06% so với chỉ tiêu là 12%, thấp nhất trong hơn 10 năm qua./.

Ngọc Thiện

Thể thao
上一篇:Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
下一篇:iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt