【lich thi dau bd y】Xuất khẩu sang EU: Doanh nghiệp thép, xi măng cần giảm thiểu lượng carbon trong sản xuất
Ngày 11/3/2021,ấtkhẩusangEUDoanhnghiệpthépximăngcầngiảmthiểulượngcarbontrongsảnxuấlich thi dau bd y Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua cơ chế CBAM, theo đó sẽ đánh thuế đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia không có cơ chế định giá carbon. Ngày 14/7/2021, Ủy ban châu Âu đã trình bày đề xuất lập pháp về CBAM. Theo đề xuất, các nhà nhập khẩu sẽ phải báo cáo lượng khí thải có trong hàng hóa nhập khẩu của họ mà không phải trả một khoản điều chỉnh phí nào trong giai đoạn chuyển tiếp từ năm 2023 đến hết năm 2025. Điều này sẽ tạo điều kiện và thời gian cho hệ thống cuối cùng được áp dụng vào năm 2026.
Thép là 1 trong những ngành nhập khẩu mà EU áp dụng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon |
Với cơ chế này, ban đầu sẽ áp dụng đối với nhập khẩu hàng hóa gồm: Xi măng; sắt và thép; nhôm; phân bón; điện. Đây là những ngành, lĩnh vực có nguy cơ rò rỉ carbon cao và có lượng khí khải carbon cao, chiếm 94% lượng khí thải công nghiệp của EU.
CBAM sẽ áp dụng đối với việc phát trải trực tiếp khí CO2 ra môi trường trong quá trình sản xuất các sản phẩm trên. Vào cuối giai đoạn chuyển đổi của cơ chế, năm 2025, Ủy ban châu Âu sẽ đánh giá CBAM đang hoạt động như thế nào và có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình sang nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn - bao gồm cả chuỗi giá trị và có thể bao gồm “phát thải gián tiếp”, chẳng hạn như khí thải carbon từ việc sử dụng điện để sản xuất hàng hóa.
Theo Hội đồng Thương mại Thụy Điển, một số quốc gia nhất định có thể bị ảnh hưởng bởi cơ chế này, bởi thông qua số liệu nhập khẩu của EU và của Thụy Điển, việc nhập khẩu các sản phẩm có khả năng chịu sự điều chỉnh của Cơ chế đang diễn ra mạnh mẽ và tập trung ở một vài quốc gia.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết, dù không nằm trong danh sách top 5 quốc gia xuất khẩu nhiều nhất các mặt hàng trong một số lĩnh vực bị xem xét của EU, nhưng Việt Nam lại nằm trong Top 5 quốc gia xuất khẩu nhiều nhất các sản phẩm trong ngành công nghiệp sản xuất vào Thụy Điển.
Bên cạnh cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU, Thụy Điển là quốc gia đi đầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững có thể sẽ đưa ra các quy định và mức thuế riêng lên một số sản phẩm nhất định để bảo vệ môi trường.
Do vậy, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điện khuyến cáo, để có ứng phó tốt với quy định mới này của EU trong tương lai, các doanh nghiệp sản xuất trong các ngành như thép, nhôm, lọc dầu, xi măng, giấy, thủy tinh, phân bón, năng lượng… xuất khẩu sang thị trường EU nói chung và Thụy Điển nói riêng nên có phương án giảm thiểu lượng carbon trong quá trình sản xuất để không vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn của EU.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Thời tiết ngày 3/10: Nhiều khu vực Bắc Bộ mưa rào và dông
- ·Honda Việt Nam ra mắt City giá từ 540 triệu đồng
- ·Xem Hồng Lâu Mộng trên sân khấu kịch Việt Nam
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Cách làm sấu ngâm đường nhanh gọn cho người bận rộn
- ·Campuchia giảm phí xét nghiệm COVID
- ·Phải nộp phí khi đăng ký bán hàng đa cấp
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·BlackBerry ra mắt smartphone giá rẻ Q5
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Tồn kho cao, đường bán buôn tiếp tục giảm giá
- ·Bộ Tài chính triển khai phong trào thi đua văn hoá công sở
- ·Thời tiết ngày 16/10: Bắc Bộ và Trung Bộ có mưa to và dông
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Chia sẻ thông tin về học bổng du học Mỹ
- ·Nền kinh tế toàn cầu trở lại từ vực sâu của khủng hoảng
- ·Tập đoàn Daewoong được thử nghiệm thuốc niclosamide chữa COVID
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Nâng tầm năng lực cạnh tranh của sữa Việt