【ket bong da anh】Nguyên Phó Chủ tịch nước trăn trở khi nhiều y, bác sĩ chán nản muốn bỏ nghề
Phát biểu tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam lần thứ 13 vào ngày 8/8,ênPhóChủtịchnướctrăntrởkhinhiềuybácsĩchánnảnmuốnbỏnghềket bong da anh nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho rằng, mặt trận cần quan tâm hơn nữa đến những tâm tư nguyện vọng của nhân dân, trong đó có vấn đề của ngành y tế.
Bà đề nghị, MTTQ Việt Nam cần quan tâm đến ngành y tế. Hiện nay, Chính phủ đang tháo gỡ những khó khăn trong chế độ, chính sách đối với ngành y tế, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhỏ các y, bác sĩ chán nản và muốn bỏ nghề, gây tổn thất rất lớn về nhân sự cho ngành y.
Để phát huy vai trò của Mặt trận trong lĩnh vực này, bà Doan cho rằng, hoạt động phản biện xã hội phải được MTTQ Việt Nam tăng cường, thực hiện vững chắc, thể hiện tính thuyết phục để đảm bảo chính sách cho bác sĩ, y tá, điều dưỡng.
Bên cạnh đó, nguyên Phó Chủ tịch nước đề nghị, Mặt trận cần lắng nghe tâm tư của nhân dân về vấn đề khám chữa bệnh do ách tắc thiết bị y tế trong đấu thầu. Việc này cần được giải quyết, tháo gỡ kịp thời để tránh gây xáo trộn về tư tưởng, tinh thần của nhân dân.
Bà nêu thực tế, lĩnh vực khoa học, đối ngoại luôn được nhân dân tin tưởng nhưng sau các sự kiện như chuyến bay giải cứu, kit test Covid-19,... đã xuất hiện nhiều vấn đề gây bức xúc trong nhân dân.
“Nên chăng MTTQ Việt Nam cần có kiến nghị với Đảng, Nhà nước tổ chức sinh hoạt tư tưởng để lấy lại tinh thần, củng cố niềm tin lại cho nhân dân, để nhân dân hiểu được rằng trong đổi mới sẽ có những bước đi chưa đúng, những khuyết điểm cần tháo gỡ và khắc phục”, bà Nguyễn Thị Doan gợi mở.
Vụ việc Tân Hoàng Minh, Việt Á làm Mặt trận phải suy nghĩ lại
Góp ý dự thảo Đề án “Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy cơ quan Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam”, bà Doan nhắc đến Kết luận số 34 năm 2018 của Bộ Chính trị và cho rằng, chủ trương trong thực hiện kết luận này là đúng đắn nhằm giảm đầu mối quản lý để tăng hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước.
MTTQ Việt Nam cần tổ chức hội thảo tổng kết trong khối Mặt trận và dân vận để thảo luận về lợi ích cũng như khó khăn trong thực hiện và đề ra phương hướng thực hiện trong thời gian tới.
“Nếu còn vướng mắc mà có thể làm giảm uy tín của Mặt trận, của các đoàn thể thì cần có sự xem xét lại”, bà Doan nói.
Ông Nguyễn Túc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch chia sẻ suy nghĩ về việc phải có Nghị quyết của Bộ Chính trị về vị trí, vai trò, chức năng của Mặt trận. Bởi từ Đại hội X của Đảng đến nay, Đảng đã giao cho Mặt trận nhiều nhiệm vụ, trong đó có giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Đây là những nhiệm vụ hết sức khó khăn. Bên cạnh đó còn một loạt các vấn đề mới về dân tộc, tôn giáo, doanh nhân.
Đặc biệt là những vấn đề về doanh nhân vừa xảy ra ví dụ như vụ việc Tân Hoàng Minh, Việt Á... Việc này làm Mặt trận phải suy nghĩ lại, đối với doanh nhân phải giải quyết như thế nào? Rất nhiều vấn đề mới đang đặt ra đối với công tác Mặt trận.
Ông Nguyễn Túc ví von: “Cơ thể của chúng ta đang dần mạnh lên, nhưng chiếc áo của của chúng ta chật quá, cần phải có chiếc áo mới. Tôi đồng tình với việc cần phải có Nghị quyết của Bộ Chính trị về vị trí, vai trò, chức năng của Mặt trận.
Thành lập Ban theo dõi, tập hợp dư luận xã hội
Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đỗ Ngọc Thịnh nêu thực tế, MTTQ Việt Nam giám sát về việc giải quyết kiến nghị, tố cáo của người dân và kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người dân. Tuy nhiên, cơ quan nhà nước không đối thoại cùng với MTTQ Việt Nam để cùng bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người dân, nên tính hiệu quả giám sát của MTTQ còn hạn chế.
“Giám sát, phản biện xã hội phải đi đến cùng sự việc. Cần phải chọn việc phù hợp với khả năng Mặt trận, qua đó đạt được hiệu quả thiết thực, nhất là giúp cho các cơ quan nhà nước hoạt động hiệu quả, giúp cho việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho nhân dân. Nhưng cốt lõi nhất là làm như thế nào để nhân dân tin vào hoạt động của MTTQ, xa hơn nữa là nhân dân tin vào Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa tốt đẹp của Việt Nam”, ông Đỗ Ngọc Thịnh nhấn mạnh.
Ông Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, cần phải sắp xếp lại tổ chức bộ máy MTTQ.
Hiện nay, nhiều nội dung liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của MTTQ đã được thiết kế lại để các hoạt động được tăng lên. Vì vậy, việc phải thay đổi bộ máy, chức năng hiện hành để đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ là việc làm cần thiết.
Ông Trần Đình Thiên đề nghị cần rà soát cái cũ hiện nay hoạt động như thế nào và cần phải thay đổi ra sao; phải làm thế nào để đáp ứng được nhiệm vụ, chức năng mới.
“Biên chế của các cơ quan MTTQ không quan trọng việc tăng hay giảm mà cần được thiết kế theo đúng chức năng, đúng năng lực, đúng nhiệm vụ; còn nếu chỉ đề xuất tăng lên hay giảm xuống thì sẽ thiếu cơ sở”, ông Thiên nói.
Tán thành với việc đổi mới, điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ của các ban chuyên môn hiện có của MTTQ, ông Đỗ Duy Thường, nguyên Phó Chủ tịch UBTW MTTQ Việt Nam đề xuất nên thành lập một ban chuyên môn mới thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, tôn giáo. Ban này theo dõi, tập hợp dư luận xã hội, tâm tư, nguyện vọng, những băn khoăn lo lắng của giai tầng xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam ở nước ngoài.
Đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam đã được quy định trong Luật MTTQ Việt Nam. Hệ thống MTTQ từ Ban công tác Mặt trận đến Ban Thường trực Ủy ban MTTQ các cấp, phải thường xuyên, hàng ngày, thậm chí hàng giờ lắng nghe, theo dõi, tập hợp để phản ánh cho Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương.
Thủ tướng: Rà soát số lượng y bác sỹ nghỉ việc, sửa đổi phụ cấp ưu đãi ngành y
Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế rà soát, cập nhật số cán bộ ngành y tế khu vực công nghỉ việc trong thời gian gần đây; sửa đổi chế độ phụ cấp ưu đãi với công chức, viên chức tại các cơ sở y tế công lập.-
Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhậpHai điểm du lịch ở Quảng Nam 'nói không' với rác thảiSiêu thị, cửa hàng ngày càng 'xanh' để bảo vệ người tiêu dùngSOJO Hotels được tôn vinh nhờ chuyển đổi số vì môi trườngXe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vongNhững chính sách môi trường mới nào có hiệu lực từ năm 2022?Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bìThượng Hải ‘mách nước’ cho TP.HCM phát triển kinh tế xanh, giảm ô nhiễmDự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóngKhuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
下一篇:Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Tích tem đổi quà 2023: Du lịch theo phong cách vì thế giới phát triển bền vững
- ·BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Park Min Jae qua đời ở tuổi 32
- ·Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?
- ·BIDV phục vụ chương trình chuyển nhượng kết quả giảm phát thải tại Việt Nam
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·SOJO Hotels được tôn vinh nhờ chuyển đổi số vì môi trường
- ·Tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường: Khuynh hướng của cuộc sống hiện đại
- ·Người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp đối mặt 'bài toán mới'
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Nguyên tắc 'mua sắm xanh' và xu hướng tất yếu của sản xuất, tiêu dùng xanh
- ·Gia Lai đặt mục tiêu trồng 1,6 triệu cây xanh mỗi năm
- ·Startup xanh chế tạo pin cát, nhựa sinh học từ vườn ươm Antler
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Người dân đảo Cù Lao Chàm 'tẩy chay' ống hút nhựa, chai nhựa, túi ni lông
- ·Người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp đối mặt 'bài toán mới'
- ·Kêu gọi hành động, đưa ra hiệp ước chấm dứt ô nhiễm nhựa
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·FrieslandCampina Việt Nam hưởng ứng ngày Môi trường thế giới tại tỉnh Bình Dương
- ·Agribank nỗ lực thúc đẩy tín dụng xanh, phát triển bền vững
- ·Nâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·'Hô biến' mo cau thành chén, đĩa thân thiện với môi trường
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Sử dụng nhựa sinh học, doanh nghiệp đối diện rủi ro kinh doanh
- ·Người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp đối mặt 'bài toán mới'
- ·Giảm ô nhiễm nhựa – không thể trì hoãn
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Gia Lai đặt mục tiêu trồng 1,6 triệu cây xanh mỗi năm
- ·Đẩy mạnh dự án 'Cánh rừng Net Zero', Vinamilk khoanh nuôi tái sinh 25ha rừng ngập mặn Cà Mau
- ·BIDV tổ chức hội thảo về kinh tế xanh
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Bộ GD&ĐT đồng hành cùng Vingroup triển khai chương trình 'xanh'