【thứ hạng của seoul e-land fc】Áp dụng chính sách an sinh xã hội về nhà ở thế nào cho hiệu quả?

  发布时间:2025-01-26 04:23:24   作者:玩站小弟   我要评论
PV:Xem ra, quan điểm này của ông đang ngược với chính sách an sinh xã hội của Nhà nước?Ông Đặng Hùng thứ hạng của seoul e-land fc。

PV:Xem ra,Ápdụngchínhsáchansinhxãhộivềnhàởthếnàochohiệuquảthứ hạng của seoul e-land fc quan điểm này của ông đang ngược với chính sách an sinh xã hội của Nhà nước?

Ông Đặng Hùng Võ:Tôi không cho là như vậy, mà theo tôi, Nhà nước cần đẩy mạnh chính sách an sinh xã hội về nhà ở nhưng phải gắn với cơ chế thị trường và gắn với các nguồn lực xã hội khác nhau.

Sự thực, có rất nhiều cách để hỗ trợ cho những đối tượng này có điều kiện kinh tế để thuê nhà, chứ không chỉ “chăm chăm” vào mục đích xây nhà cho họ thuê với giá rẻ. Chính sách của Nhà nước về an sinh xã hội nhà ở chỉ nên sử dụng ở những địa bàn khó khăn, hoặc đặc biệt khó khăn, nơi mà người dân địa phương không có khả năng để tham gia đầu tư, kinh doanh nhà ở cho thuê.

Chúng ta nên tính đến chuyện động viên các thành phần kinh tế khác trong xã hội tham gia vào, miễn sao mọi thứ đều phải được rõ ràng, mạch lạc. Vận hành sớm nhất quỹ tiết kiệm nhà ở để động viên nguồn lực từ trong nước, ngoài nước là việc cần làm ngay
GS dang hung vo
GS. Đặng Hùng Võ

Còn đối với một đất nước có đến 90 triệu dân và nhất là đối với những thành phố lớn như Hà Nội, thì việc áp dụng chính sách này sẽ rất khó khả thi.

Như chúng ta thấy, trên địa bàn Hà Nội đang thiếu hàng nghìn tỷ đồng cho việc bổ sung kinh phí trong thực hiện chính sách này. Trong khi đó, chính sách này chịu tác động rất lớn của nền kinh tế vĩ mô, của thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, cũng như thu nhập của người lao động...

Việc kéo dài những dự án này vừa không những gây thất thoát, lãng phí nguồn vốn Nhà nước đã đầu tư dang dở cho dự án, mà còn tiếp tục gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn bổ sung. Bởi đối với một số dự án nếu muốn tiếp tục hoàn thiện, phải bổ sung vốn lớn hơn so với dự kiến ban đầu hay phải điều chỉnh dự án,…

Đối với những dự án đang thiếu vốn, giải pháp rà soát lại dự án để có thể cắt bỏ nhiều hạng mục không cần thiết, xem xét bố trí lại không gian căn hộ cho phù hợp cần được xem xét trước, sau đó mới là giải pháp tìm nguồn vốn bổ sung cần thiết.

PV:Vậy làm cách nào để nhà nước thực hiện tốt chính sách nhà ở cho sinh viên và công nhân thuê tại những thành phố lớn, thưa ông?

Ông Đặng Hùng Võ:Khi Nhà nước làm chủ đầu tư cho các dự án nhà ở xã hội cho sinh viên, công nhân thuê là rất một cơ chế tốt, vì Nhà nước chủ động được nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước, chủ động bù đắp sự thiếu hụt nhà ở cho các đối tượng không có khả năng tự giải quyết về nhà ở.

Nhưng đối với những nước đông dân như Việt Nam, chúng ta nên học tập kinh nghiệm của Thái Lan, Indonesia hay Philipines… người ta dùng 2 động lực chính để giải quyết nhà ở cho người nghèo: Thứ nhất, sự trợ giúp xã hội thông qua các tổ chức xã hội là một giải pháp cần được xem xét trước, có thể từ các chủ sử dụng lao động, những nhà hảo tâm, từ các quỹ từ thiện; Thứ hai, cần có chính sách động viên nguồn lực từ ngay cộng đồng người nghèo chưa có nhà.

Bản thân từng người nghèo đơn lẻ không đủ sức mạnh để giải quyết nhà ở, nhưng cộng đồng của những người nghèo thiếu nhà ở thì chắc chắn có sức mạnh tăng lên rất nhiều. Cộng đồng người nghèo tự vận động tài chính và là những người đứng ra thuê các chủ thầu để xây dựng nhà ở xã hội cho họ. Những tổ chức cơ chế này thậm chí chỉ cần sự trợ giúp bằng chính sách, chứ chưa cần sự trợ giúp bằng tiền của Nhà nước.

Gần đây, Bộ Xây dựng đã thực hiện cơ chế "Nhà nước và nhân dân cùng làm", trong đó Nhà nước chỉ phải làm một việc là bảo đảm vốn vay ưu đãi cho những người dân địa phương đầu tư xây nhà cho sinh viên, công nhân thuê.

Chủ trương này đã được thể hiện khá rõ trong Luật Nhà ở, Chương "Phát triển Nhà nhà ở xã hội" đã được chuyển thành Chương "Chính sách phát triển nhà ở xã hội", trong đó có những nội dung quy định về cơ chế Nhà nước có chính sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho không chỉ các chủ DN mà còn cho các hộ gia đình, cá nhân tại địa phương có khả năng giải quyết vấn đề về xây dựng nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp và công nhân, sinh viên thuê.

PV:Theo ông cần xử lý như thế nào đối với những dự án dang dở trên địa bàn TP Hà Nội, trong bối cảnh nguồn vốn NSNN hạn hẹp?

Ông Đặng Hùng Võ:Chúng ta nên tính đến chuyện động viên các thành phần kinh tế khác trong xã hội tham gia vào, miễn sao mọi thứ đều phải được rõ ràng, mạch lạc. Vận hành sớm nhất quỹ tiết kiệm nhà ở để động viên nguồn lực từ trong nước, ngoài nước là việc cần làm ngay.

Việc rà soát và điều chỉnh dự án cần phải được ưu tiên làm trước, nếu có khả năng và điều kiện điều chỉnh thì nên điều chỉnh các hạng mục của dự án để có thể giảm được vốn đầu tư. Quá trình rà soát lại các dự án cũng là dịp để xem xét có hạng mục nào khâu nào lãng phí, thiếu phù hợp để thu hẹp phạm vi kinh phí cho dự án.

Đối với những dự án lớn, thiếu hàng trăm tỷ đồng từ vốn NSNN, việc rà soát này có ý nghĩa rất lớn. Từ rà soát có thể giảm chi ngân sách tới hàng chục tỷ đồng cho mỗi dự án.

PV:Xin cảm ơn ông!

Hà Anh (thực hiện)

相关文章

最新评论