您的当前位置:首页 > World Cup > 【soi kèo middlesbrough】Chuẩn bị đưa Hệ thống quá cảnh hải quan ASEAN vào vận hành 正文

【soi kèo middlesbrough】Chuẩn bị đưa Hệ thống quá cảnh hải quan ASEAN vào vận hành

时间:2025-01-10 10:51:43 来源:网络整理 编辑:World Cup

核心提示

Thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh ASEAN sẽ thực hiện như thế nào?Đề xuất về thủ tục hải q soi kèo middlesbrough

chuan bi dua he thong qua canh hai quan asean vao van hanhThủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh ASEAN sẽ thực hiện như thế nào?ẩnbịđưaHệthốngquácảnhhảiquanASEANvàovậnhàsoi kèo middlesbrough
chuan bi dua he thong qua canh hai quan asean vao van hanhĐề xuất về thủ tục hải quan qua Hệ thống quá cảnh ASEAN
chuan bi dua he thong qua canh hai quan asean vao van hanhThành lập Nhóm triển khai Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN
chuan bi dua he thong qua canh hai quan asean vao van hanh
Hoạt động XNK tại cảng Đà Nẵng. Ảnh: N.Linh

Cụ thể, trong hai ngày 5-6/9, các chuyên gia Tổng cục Hải quan, ACTS của ASEAN sẽ cung cấp thông tin cho các ngân hàng, doanh nghiệp quá cảnh và doanh nghiệp vận tải về Hệ thống ACTS từ quy trình thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hóa quá cảnh sử dụng Hệ thống ACTS, chế độ ưu tiên đối với DN thực hiện hoạt động quá cảnh hàng hóa qua Hệ thống ACTS, bảo lãnh, đặt cọc và thu hồi nợ thuế hải quan đối với hàng hóa quá cảnh trên Hệ thống ACTS.

Liên quan đến vấn đề này, ngày 26/8, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội họp thẩm tra dự thảo Nghị định quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quản đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh hải quan ASEAN để thực hiện Nghị định thư 7 về Hệ thống quá cảnh hải quan.

Theo Bộ Tài chính, việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để triển khai thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh hải quan ASEAN (Hệ thống ACTS) là cần thiết. Điều này tạo cơ sở pháp lý để triển khai áp dụng hiện đại hóa hải quan đối với hàng hóa quá cảnh giữa các nước ASEAN trong đó có Việt Nam, giảm thủ tục giấy tờ trong việc thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh.

Việc thực hiện thủ tục theo quy định của Nghị định thư 7 sẽ thực hiện thủ tục hải quan điện tử trên một hệ thống duy nhất từ nước xuất phát đến nước quá cảnh và đến nước cuối cùng là điểm đích của hành trình quá cảnh, vừa góp phần giảm chi phí và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc hoạt động quá cảnh hàng hóa giữa Việt Nam và các nước thành viên ASEAN, phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước về hội nhập kinh tế, quốc tế, vừa đảm bảo yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan. Đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tham gia hoạt động quá cảnh hàng hóa, tạo thuận lợi và thúc đẩy hoạt động quá cảnh hàng hóa, phát huy lợi thế vị trí địa lý của Việt Nam trong vận chuyển hàng hóa quá cảnh, cũng như đảm bảo cam kết của Việt Nam khi tham gia phê duyệt Nghị định thư 7 về Hệ thống quá cảnh hải quan ASEAN.

Dự thảo Nghị định thể hiện đầy đủ các cam kết trong Nghị định thư 7 cũng như phù hợp với quy định của pháp luật trong nước về hoạt động quá cảnh hàng hóa. Theo đó, dự thảo Nghị định quy định phạm vi áp dụng gồm các quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS; chế độ ưu tiên đối với doanh nghiệp thực hiện hoạt động quá cảnh hàng hóa thông qua Hệ thống ACTS; bảo lãnh, đặt cọc và thu hồi nợ thuế hải quan đối với hàng hóa quá cảnh.

Dự thảo Nghị định quy định cụ thể đối tượng áp dụng gồm tổ chức, cá nhân thực hiện quá cảnh hàng hóa thông qua Hệ thống ACTS; tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan; cơ quan hải quan, công chức hải quan; cơ quan khác của Nhà nước trong việc phối hợp quản lý nhà nước về thực hiện hoạt động quá cảnh hàng hóa thông qua Hệ thống ACTS và người bảo lãnh.

Các vấn đề về bảo lãnh, đặt cọc tiền thuế theo quy định tại Nghị định thư số 7 cũng được quy định cụ thể như: Bảo lãnh riêng; bảo lãnh chung; cách tính tiền bảo lãnh; đặt cọc tiền thuế; điều kiện, quyền và trách nhiệm của người bảo lãnh; kiểm tra, theo dõi xử lý bảo lãnh, tiền đặt cọc của cơ quan Hải quan; thu hồi và phối hợp thu hồi nợ thuế hải quan giữa các nước có hành trình hàng quá cảnh đi qua,…

Bên cạnh dự thảo Nghị định quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quản đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh hải quan ASEAN, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) cũng đang dự thảo Thông tư quy định các chỉ tiêu thông tin, mẫu chứng từ khai báo khi làm thủ tục quá cảnh hàng hóa thông qua Hệ thống quá cảnh ASEAN.

Hiệp định khung ASEAN về tạo thuận lợi cho hàng hóa quá cảnh được các nước thành viên ASEAN ký kết ngày 16/12/1998 với mục tiêu tạo thuận lợi cho việc vận tải hàng hóa quá cảnh, hỗ trợ thực hiện khu vực thương mại tự do ASEAN và liên kết kinh tế khu vực. Để thực hiện mục tiêu này, Hiệp định khung quy định việc xây dựng và ký kết các Nghị định thư có liên quan trong đó có Nghị định thư 7 về chế độ quá cảnh hải quan.

Năm 2017, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê duyệt Nghị định thư 7 về Hệ thống quá cảnh hải quan ASEAN về tạo thuận lợi cho hàng hóa quá cảnh và giao Chính phủ tiến hành thủ tục phê duyệt theo Luật Điều ước quốc tế. Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí không áp dụng toàn bộ Nghị đinh thư mà chỉ thực hiện thông qua nội luật hóa vào quy định của pháp luật Việt Nam; đề nghị Chính phủ hoàn thiện hồ sơ Nghị định của Chính phủ để thực hiện Nghị định thư 7 để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến theo quy định tại Điều 95 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.