TheàungầmBarracudaCánhồngvâyngắngiúpPhápkiếmtỉcách đánh phỏmo những tin tức mới nhất báo Thanh Niên đăng lại từ đài ABC, Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull ngày 26/4 thông báo Pháp đã vượt qua Đức và Nhật Bản, trúng gói thầu đóng 12 tàu ngầm trị giá 39 tỉ USD cho Hải quân Australia. Thủ tướng Turnbull cho biết các tàu ngầm Barracuda có biệt danh ‘cá nhồng vây ngắn’ sẽ được đóng tại thành phố Adelaide, dùng thép của Australia và sẽ tạo ra 2.800 việc làm cho người Australia.
Hợp đồng đóng 12 tàu ngầm trị giá 50 tỉ đô la Australia (39 tỉ USD) được trao cho hãng đóng tàu DCNS của Pháp. Các tàu ngầm này sẽ thay thế đội tàu lớp Collins cũ của Hải quân hoàng gia Australia. Nhật Bản và Đức trước đó cũng tham gia đấu thầu dự án này. Quyết định cuối cùng được chính phủ Australia đưa ra sau nhiều tháng nghiên cứu và đánh giá.
Pháp đã vượt qua Nhật Bản và Đức để giành được gói thầu đóng 12 tàu ngầm Barracuda trị giá gần 40 tỉ USD cho Australia. Ảnh AdelaideNow
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Marise Payne khẳng định an ninh quốc gia chính là yếu tố dẫn đến quyết định cuối cùng này: “Quyết định được đưa ra dựa vào năng lực của DCNS vì họ có thể đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu độc nhất mà chúng tôi đưa ra”.
Bà Payne cho hay các yêu cầu bao gồm khả năng cảm biến vượt trội và những đặc tính tàng hình của tàu ngầm, bên cạnh đó là tầm hoạt động và tuổi thọ của các tàu. Thủ tướng Turnbull nói rằng Australia và Nhật Bản vẫn cam kết là đối tác chiến lược đặc biệt dù không ký hợp đồng lần này.
Năng lực đóng tàu của Pháp được đánh giá là rất mạnh. Hãng DCNS đã đóng hơn 100 tàu ngầm cho hải quân của 9 nước. Theo Sydney Morning Herald, đội tàu mà DCNS từng sản xuất bao gồm nhiều loại từ tàu tấn công cỡ nhỏ đến các tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa chiến lược, có lượng giãn nước từ 2.000 đến 14.000 tấn.
Tàu ngầm Pháp đóng cho Australia thuộc lớp Barracuda, biến thể của một loại tàu ngầm hạt nhân hiện có của Pháp. Tàu ngầm Barracuda đóng cho Australia sẽ sử dụng động cơ điện - dielsel và hệ thống đẩy phản lực nước, giúp tàu chạy êm hơn so với các tàu sử dụng công nghệ chân vịt lỗi thời.
Theo thông tin trên báo Đất Việt, thế hệ tàu ngầm tấn công hạt nhân (SSN) Barracuda được thiết kế với ưu thế hoạt động giảm tiếng ồn hơn so với lớp SSN Rubis hiện nay. Ngoài ra, tàu ngầm Barracuda có tốc độ cơ động cao hơn, khả năng phát hiện mục tiêu dưới nước được cải thiện và tải trọng cho việc mang vũ khí cũng lớn hơn. Kết cấu thân Barracuda được làm bằng 21 vòng thép. Tàu được trang bị ăng ten đa năng, hệ thống kết nối dữ liệu vệ tinh SHF. Hệ thống bánh lái hình chữ X giúp tàu xử lý tốt hơn trong quá trình tàu nổi lên và và lặn xuống.
Thân tàu ngầm Barracuda được thiết kế bằng 21 khoang thép bền chắc. ẢnhDCNS
Tàu ngầm tấn công lớp Barracuda được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ như: tác chiến chống ngầm, chống tàu nổi, tấn công các mục tiêu trên bờ và đất liền, hỗ trợ hoạt động tác chiến của lực lượng đặc biệt, thu thập tình báo, hộ tống tàu sân bay hoặc các liên đội tác chiến đổ bộ tấn công (LHD) và hộ tống các lực lượng tàu ngầm hạt nhân chiến lược thế hệ mới SSBN.
Tàu ngầm hạt nhân của Pháp Barracuda có lượng giãn nước khi lặn là 4.765 tấn, khi nổi 5.300 tấn, dài 99,4m, thủy thủ đoàn 60 người. Hệ thống vũ khí của tàu ngầm Barracuda cũng được cải tiến đáng kể, bao gồm 4 ống phóng 533 mm dành cho các ngư lôi hạng nặng F21 với giá thành lên tới 2,4 triệu USD/quả.
Ngư lôi F21 dài 6 m, nặng 1,2 tấn, có tầm bắn đến 50 km và tốc độ 46-58 km/h. F21 sử dụng pin điện nên hoạt động yên tĩnh và có độ ồn cực thấp. Sau khi phóng ngư lôi, tàu ngầm sẽ di chuyển về khu vực an toàn, còn ngư lôi được dẫn hướng bằng dây quang hướng thẳng vào mục tiêu với vận tốc tối đa. Các chuyên gia quân sự đánh giá F21 có hiệu suất đánh trúng mục tiêu cao bậc nhất thế giới.
Tàu ngầm tấn công Barracuda còn được trang bị các tên lửa đối hạm SM-39 Exocet. Tên lửa này nặng khoảng 675 kg, được bắn từ dưới nước bằng ống phóng ngư lôi. Exocet trang bị hệ thống dẫn đường quán tính và radar, sử dụng nhiên liệu rắn hoặc động cơ turbojet có tầm bay tối đa là 70 km.
Báo VnExpress cho hay, điểm khác biệt làm nên sức mạnh của Barracuda là các tên lửa hành trình phóng từ tàu ngầm MdCN được phát triển dành riêng cho hải quân Pháp cũng như các tên lửa hải đối không MICA. Hai loại tên lửa này giúp Barracuda có thể tấn công các mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ đối phương và tiêu diệt cả những máy bay săn ngầm hiện đại.
Tàu ngầm Barracuda được mệnh danh là tàu ngầm hạt nhân chạy êm nhất thế giới của Pháp. Ảnh Mer et Marine
MdCN của Barracuda là phiên bản cải tiến từ tên lửa Scalp EG do Pháp sản xuất, có tầm bắn lên đến 1000 km, giá thành khoảng 3,3 triệu USD/quả. Tên lửa nặng 1,4 tấn, dài 6,5 m, trang bị động cơ phản lực Microturbo cho tốc độ 800 km/h, độ chính xác cực cao nhờ hệ thống dẫn đường hỗn hợp (tự dẫn quán tính, đo đạc địa hình, radar chủ động, đầu dẫn hồng ngoại, GPS).
Vũ khí Pháp có truyền thống sở hữu hệ thống tác chiến điện tử cực kỳ hiện đại, tàu ngầm lớp Barracuda cũng không là ngoại lệ. Theo thông tin được công bố, Barracuda trang bị hệ thống cảm biến điện tử và ngụy trang, hệ thống thông tin liên lạc và kiểm soát chỉ huy chiến đấu DCNS SYCOBS, các hệ thống radar tân tiến và hệ thống thủy âm phức tạp gồm sonar Thales S-CUBE, hệ thống sonar phát hiện – tránh ngư lôi và chướng ngại vật, hệ thống sonar chặn băng thông Thales VELOX-M8, hệ thống sonar dẫn đường Thales Nuss-2F MK2…
Các chuyên gia quân sự Pháp đánh giá với những cải tiến về thiết kế và vũ khí, tàu ngầm Barracuda sẽ là loại tàu ngầm hạt nhân tấn công hiện đại nhất châu Âu khi đi vào hoạt động, có thể duy trì sức mạnh vượt trội cho hải quân Pháp trong vòng 50 năm tới.
>> Bị sét đánh trúng khi đi làm đồng, hai bố con bỗng sinh ly tử biệt
Vân Anh(T/h)
【cách đánh phỏm】Tàu ngầm Barracuda: ‘Cá nhồng vây ngắn’ giúp Pháp kiếm 50 tỉ AUD
人参与 | 时间:2025-01-10 20:14:28
相关文章
- Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- Rao bán xe máy mới không giấy tờ giá rẻ, lừa 1.000 bị hại chiếm đoạt 10 tỷ đồng
- Gần 6.900 tỷ đồng nợ bảo hiểm xã hội, vì sao Công an TPHCM không xử lý hình sự?
- Viếng Tổng Bí thư, những người bạn học ngậm ngùi 'từ nay họp lớp vắng anh'
- Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- Hành động ấm áp của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Đại sứ Mỹ với nạn nhân da cam
- Gặp 'người hùng' ứng cứu tài xế xe Volvo vụ 8 ô tô tông liên hoàn ở cầu Phú Mỹ
- Những lời chia buồn độc giả VietNamNet gửi đến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- Người hùng cứu tài xế mắc kẹt vụ xe tải tông 7 ô tô rồi bốc cháy dốc cầu Phú Mỹ
评论专区