当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【tỷ số thụy điển hôm nay】Hệ quả từ chính sách của Cơ quan tiền tệ Singapore

【tỷ số thụy điển hôm nay】Hệ quả từ chính sách của Cơ quan tiền tệ Singapore

2025-01-25 05:14:08 [World Cup] 来源:88Point
Audi House of Progress Singapore 2023-Tương lai của sự di chuyển bền vững
Thủ tướng Singapore kêu gọi châu Á thúc đẩy hợp tác hiệu quả
Nhiều tiềm năng phát triển thương mại Việt Nam và Singapore
Nền kinh tế Singapore đối mặt với tương lai ảm đạm
Nền kinh tế Singapore đối mặt với tương lai ảm đạm

Một điều tất yếu là kinh tế Singapore cũng phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Do đó, nhận định của MAS về “sức khỏe” của nền kinh tế thế giới và những tác động đối với tăng trưởng trong nước khá chính xác.

Nền kinh tế thế giới tăng trưởng chậm hơn không chỉ có nghĩa là dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Singapore trong năm 2023 gặp rủi ro, mà còn khiến 1 năm tăng trưởng việc làm trở nên không chắc chắn, sau khi năm 2022 chứng kiến sự gia tăng kỷ lục 227.800 tổng số việc làm của Singapore – không bao gồm lao động nhập cư.

Ông Irvin Seah, chuyên gia kinh tế cấp cao của Ngân hàng DBS đánh giá ở một khía cạnh nào đó, chính sách tiền tệ đã đạt đến giới hạn và hiện là lúc MAS phải đánh giá lại sự cân bằng rủi ro giữa tăng trưởng và lạm phát, do đó, cơ quan này đã phải tạm dừng thắt chặt chính sách tiền tệ. Trên thực tế, MAS đã thắt chặt chính sách tiền tệ 5 lần trong một giai đoạn tương đối ngắn (12 tháng), bắt đầu từ tháng 10/2021. Tác động của các động thái đó vẫn đang ảnh hưởng đến nền kinh tế, giảm ảnh hưởng của lạm phát nhập khẩu. Tuy nhiên, MAS đã không tuyên bố kiềm chế thành công lạm phát và Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) đã không hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này vào khoảng 0,5-2,5% năm 2023.

Kịch bản tốt nhất của MAS là lạm phát cơ bản (không bao gồm chi phí lưu trú và đi lại cá nhân) có thể sẽ giảm xuống 2,5% vào cuối năm 2023, từ mức tương ứng 5,5% của tháng 2– mức cao nhất trong 14 năm. Mức lạm phát đó cao hơn 1 điểm phần trăm so với mức trung bình 1,5% trong một thập kỷ trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát vào năm 2020. Đây cũng là mức lạm phát cơ bản cao nhất kể từ tháng 6/2012, nếu không tính tới tốc độ tăng chóng mặt trong 12 tháng qua.

Ngoài ra, MAS không chắc liệu lạm phát có giảm xuống mức thấp như vậy vào cuối năm hay không nên họ giữ nguyên dự báo lạm phát cơ bản trung bình cho cả năm 2023 từ 3,5-4,5%. Trong tuyên bố chính sách tiền tệ 6 tháng một lần, MAS nêu rõ: “Có cả rủi ro tăng và giảm đối với lạm phát. Những cú sốc mới đối với giá cả hàng hóa toàn cầu có thể gây thêm áp lực lạm phát. Tuy nhiên, một cuộc suy thoái mạnh hơn dự kiến ở các nền kinh tế tiên tiến có thể khiến áp lực lạm phát nhìn chung giảm bớt”.

Nhận định trên chỉ ra tình trạng bấp bênh của nền kinh tế toàn cầu vốn đã trải qua hàng loạt biến cố trong 3 năm qua. Đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine cũng làm gia tăng bất đồng địa chính trị giữa các nền kinh tế lớn nhất thế giới. Những tác động từ các diễn biến này đang “xé toạc” các chuỗi cung ứng toàn cầu - vốn đang hoạt động giống như các mạch máu mà các dòng thương mại toàn cầu chảy qua.

Hiện gián đoạn chuỗi cung ứng và lãi suất tăng chóng mặt đang cản trở dòng tín dụng cần thiết để tài trợ cho sản xuất và thương mại. Đánh giá của MAS về triển vọng toàn cầu là bi quan rõ rệt. MAS cho rằng: “Lực cản đối với đầu tư và sản xuất toàn cầu do các điều kiện tài chính thắt chặt hơn sẽ tăng trong các quý tới. Sự thúc đẩy nhu cầu ở hầu hết các nền kinh tế trong khu vực kể từ khi mở cửa trở lại vào năm 2022 cũng sẽ giảm dần trong năm 2023”.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

推荐文章
热点阅读