当前位置: 当前位置:首页 > World Cup > 【uk88 nhà cái】Rủi ro lớn nhất đối với tăng trưởng vẫn là từ dịch bệnh 正文

【uk88 nhà cái】Rủi ro lớn nhất đối với tăng trưởng vẫn là từ dịch bệnh

2025-01-10 10:17:05 来源:88Point 作者:World Cup 点击:830次
Ba kịch bản tăng trưởng của TPHCM trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19
5 tháng đầu năm: Bất chấp dịch Covid-19,ủirolớnnhấtđốivớităngtrưởngvẫnlàtừdịchbệuk88 nhà cái tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn tăng
Doanh nghiệp nỗ lực giải “bài toán” chống chọi với rủi ro từ Covid-19
Rủi ro lớn nhất đối với tăng trưởng vẫn là từ dịch bệnh
TS. Lê Duy Bình

Sự quay trở lại của làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 tại Việt Nam đã tác động như thế nào tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam những tháng đầu năm 2021, thưa ông?

- Báo cáo của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 5 tháng đầu năm đã được duy trì ở mức tăng trưởng khá, với những chỉ số khá tích cực.

Tuy nhiên, khi bước sang quý 2, tác động của dịch Covid-19 đã quay trở lại, làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đã phần nào khôi phục lại được trong quý 1. Đáng chú ý, đợt dịch lần này ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực sản xuất của Việt Nam khi nó đi thẳng vào một số khu công nghiệp và một số trung tâm kinh tế lớn. Dịch bệnh tại những khu vực này tuy đang được khống chế nhưng rủi ro bùng phát trở lại bất kỳ lúc nào vẫn còn hiện hữu.

Theo ông, dịch bệnh lan rộng có làm thu hẹp dư địa tăng trưởng kinh tế không trong bối cảnh dịch bùng phát lần thứ 4 này phức tạp hơn rất nhiều so với các lần trước?

- Có thể thấy rõ ràng, khi dịch bệnh lan rộng tới đâu thì sẽ thu hẹp không gian cùng dư địa phát triển đến đó, không chỉ là đối với các nhà máy, công xưởng của các doanh nghiệp trong và ngoài khu chế xuất, khu công nghiệp mà còn với khu vực hộ kinh doanh cá thể và khu vực kinh tế phi chính thức.

Dịch bệnh lan rộng còn ảnh hưởng tới tốc độ triển khai các ý tưởng kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân, thực hiện dự án FDI, giải ngân vốn đầu tư công và tới sự phục hồi của các ngành thuộc khu vực dịch vụ. Việc đạt được mục tiêu về phát triển kinh tế phụ thuộc vào khả năng khống chế dịch bệnh và hiệu quả của việc khống chế dịch bệnh cũng một phần phụ thuộc vào nguồn lực có được từ thành quả của quá trình phát triển kinh tế. Như vậy việc thực hiện mục tiêu kép có tính chất tương hỗ, bổ trợ lẫn nhau.

Thời gian qua, Chính phủ đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ về thuế, phí cho doanh nghiệp, theo ông cần phải có những chính sách hỗ trợ như thế nào để có thể đảm bảo tăng trưởng kinh tế một cách bền vững, ổn định, theo chiều sâu?

- Đúng là những chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp trong thời gian qua mới chỉ mang tính chất ngắn hạn, tạm thời và chưa có tính căn cơ và dài hạn. Để nền kinh tế phát triển bền vững thì trước hết là cần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như năng lực chống chọi của doanh nghiệp để trong hoàn cảnh nào doanh nghiệp cũng có sức chống chọi mạnh mẽ hơn, bền bỉ hơn. Cần có biện pháp hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh để các doanh nghiệp có thể tiếp cận được thị trường toàn cầu với vị thế cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ có giá trị gia tăng cao hơn, với hàm lượng tri thức, chất xám, công nghệ cao hơn.

Để được như vậy thì Chính phủ cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ những biện pháp dài hạn ví dụ như cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy sự cạnh tranh công bằng, cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ pháp luật, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn, khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo.

Ông nhận định như thế nào về động lực tăng trưởng từ đầu tư công, thu hút đầu tư FDI trong thời gian qua?

- Đầu tư công vẫn là một động lực đáng kể đối với tăng trưởng kinh tế trong năm nay. Tuy nhiên, tổng nguồn vốn cho đầu tư công trong năm 2021 đã suy giảm nhiều so với năm 2020, năm đầu tiên Việt Nam bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 bùng phát.

Trong bối cảnh nguồn vốn đầu tư công suy giảm, tốc độ giải ngân vốn cho đầu tư phát triển hiện mới trong 5 tháng đầu năm 2021 chỉ đang đạt hơn 22,12% so với dự toán, thấp hơn mức 25,98% vào cùng kỳ năm 2020. Như vậy năm nay dù điều kiện thuận lợi trong những quý đầu năm nhưng tốc độ giải ngân lại thấp hơn, điều này sẽ ảnh hưởng đến đóng góp của động lực mang tên vốn đầu tư công cho phát triển kinh tế. Bộ Tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, nhưng rất cần sự vào cuộc mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa của các bộ, ngành, các địa phương, các chủ đầu tư của các dự án vốn đầu tư công.

Đầu tư công cần đóng vai trò hỗ trợ và dẫn dắt cho việc thu hút và thực hiện vốn đầu tư FDI và đầu tư tư nhân. Thực tế cho thấy, sự gia tăng nguồn vốn FDI và nguồn vốn tư nhân vào nền kinh tế trong thời gian qua, kể cả trong giai đoạn Việt Nam bị ảnh hưởng từ dịch bệnh, một phần là nhờ những cải thiện của cơ sở hạ tầng, mạng lưới viễn thông, các công trình tiện ích từ nguồn vốn đầu tư công.

Trong bối cảnh hiện tại, đầu tư công càng thể hiện được vai trò của mình nếu như nó được sử dụng để làm chất xúc tác để kích thích đầu tư tư nhân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đại dịch Covid-19 cũng cho thấy đầu tư công cũng đóng vai trò quan trọng để nâng cấp năng lực của hệ thống y tế, nghiên cứu & phát triển trong y học, chăm sóc sức khỏe, và kiểm soát dịch bệnh. Đầu tư công cho những lĩnh vực như thế này rõ ràng không chỉ mang lại những lợi ích tức thời về phúc lợi của người dân mà có tác động trực tiếp tới việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của Việt Nam trong dài hạn.

Xin cảm ơn ông!

作者:Cúp C2
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜