您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【đội hình sc braga gặp benfica】Chuyển đổi số, nông dân không cần “trông trời, trông đất” mà chỉ trông dữ liệu 正文

【đội hình sc braga gặp benfica】Chuyển đổi số, nông dân không cần “trông trời, trông đất” mà chỉ trông dữ liệu

时间:2025-01-25 18:03:48 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Đề xuất 8.600 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thônChuyển đổi số để đưa nông đội hình sc braga gặp benfica

Đề xuất 8.600 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,ểnđổisốnôngdânkhôngcầntrôngtrờitrôngđấtmàchỉtrôngdữliệđội hình sc braga gặp benfica nông thôn
Chuyển đổi số để đưa nông sản Việt vươn xa
Thúc tái cơ cấu, nông nghiệp Việt muốn tăng xuất khẩu nông sản 5%/năm
Toàn cảnh hội nghị sáng ngày 18/6/2021
Toàn cảnh hội nghị sáng ngày 18/6/2021

Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến về chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn với 63 tỉnh, thành phố sáng nay 18/6/2021, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, từ trước đến nay đã nói nhiều đến kinh tế tri thức, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhưng thực hiện vẫn rất nhạt nhòa.

“Sự mù mờ về thông tin như hiện nay sẽ làm ngắt quãng cung - cầu. Người sản xuất mù mờ về thị trường, trong khi thị trường mù mờ về sản xuất. Một nền nông nghiệp mù mờ sẽ dẫn đến hệ quả phải giải cứu. Đã đến lúc kinh tế tri thức phải được đưa vào cánh đồng, nhà máy”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói.

Liên quan tới câu chuyện chuyển đổi số trong nông nghiệp, tại đối thoại trực tuyến với chủ đề “Hợp tác với nông dân trong quá trình chuyển đổi hệ thống sản xuất thực phẩm - nông nghiệp” do Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu sau đại học về nông nghiệp khu vực Đông Nam Á (SEARCA) và Hiệp hội CropLife châu Á tổ chức mới đây, không ít nông dân Việt Nam đã chia sẻ họ đang gặp không ít khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ số vào sản xuất.

Cụ thể đó là, nhận thức và kỹ năng sử dụng của nông dân còn chưa cao; diện tích canh tác nhỏ, đôi khi không phù hợp; vốn đầu tư hạn chế; khả năng tiếp cận với người tiêu dùng thấp, đầu ra không ổn định; quy hoạch của nhà nước chưa đồng đều và các nghiên cứu còn khá phức tạp, chưa giải quyết được các vấn đề thiết yếu, cụ thể của nông dân...

Đánh giá việc thay đổi sẽ khó khăn nhưng “tư lệnh” ngành nông nghiệp khẳng định, Bộ NN&PTNT sẽ bắt tay ngay vào chuyển đổi số để không “lỡ nhịp”.

Trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ NN&PTNT đặt ra mục tiêu phát triển kinh tế số trong nông nghiệp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp, người dân tham gia các hoạt động trong nông nghiệp tăng cường ứng dụng công nghệ số vào quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ nông nghiệp...

Từ góc độ Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nhận định, áp dụng chuyển đổi số, những nông dân số sẽ không phải "trông trời, trông đất, trông mây" để sản xuất như truyền thống mà có thể trông vào dữ liệu để có kế hoạch sản xuất phù hợp.

Áp dụng chuyển đổi số có thể cho phép nông dân bán nhiều thứ chứ không chỉ bán sản phẩm nông sản đơn thuần.

"Chuyển đổi số cho phép nông dân bán cả sự trải nghiệm. Ví dụ, trước bán nải chuối bà con mang ra chợ bán trực tiếp cho người mua nhưng áp dụng công nghệ số, vườn chuối được kết nối trên mạng thì người nông dân có thể bán cho người mua cả một quy trình chăm sóc cây chuối đó ngay từ khi còn nhỏ để người mua có thể giám sát quy trình chăm sóc mà không cần một khu vườn nào cả", lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông nêu ví dụ về chuyển đổi số.

Ngoài ra, ông Dũng phân tích thêm, chuyển đổi số còn cho phép so sánh giá ở nhiều nơi, làm được việc này nông sản Việt sẽ không còn lo ép giá. Chuyển đổi số sẽ tạo ra nền tảng cho phép nông dân và các ngành hàng kết nối với nhau mà không phụ thuộc vào vị trí địa lý.

“Chúng ta có thể kết nối 9 triệu hộ nông dân với các doanh nghiệp chế biến, gắn với 100 triệu người tiêu dùng trong cả nước, thậm chí cả 6 tỷ người tiêu dùng trên thế giới”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh.

Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu thời gian tới 80% cơ sở dữ liệu về nông nghiệp được xây dựng, cập nhật trên nền tảng dữ liệu lớn (Big data) có sự đóng góp của tổ chức, cá nhân, cộng đồng; trong đó sẽ cơ bản hoàn thành cơ sở dữ liệu về cây trồng, vật nuôi, thủy sản.

50% các thiết bị quan sát, giám sát sử dụng công nghệ số, bảo đảm thu nhận trực tiếp dữ liệu số, sử dụng công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) để tích hợp trên không và mặt đất phục vụ các hoạt động nông nghiệp.