【lich thi dau ngoai han anh】Gian nan hành trình cải cách kiểm tra chuyên ngành
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Cải cách kiểm tra chuyên ngành phải vừa tạo thuận lợi vừa chống gian lận thương mại | |
Cần tiếp đà cải cách kiểm tra chuyên ngành và cắt giảm điều kiện kinh doanh | |
Thủ tướng chỉ đạo cải cách kiểm tra chuyên ngành,ànhtrìnhcảicáchkiểmtrachuyênngàlich thi dau ngoai han anh cắt giảm điều kiện kinh doanh | |
Tinh thần cải cách kiểm tra chuyên ngành VSATTP trong Nghị định 15/2018/NĐ-CP |
Danh mục hàng hóa KTCN lớn gây khó cho cả doanh nghiệp và cơ quan Hải quan. Trong ảnh: Công chức Hải quan Lạng Sơn kiểm tra hàng hóa XNK. Ảnh: T.Bình. |
Còn hơn 70.000 mặt hàng phải kiểm tra
Thông tin được đưa ra tại cuộc họp thứ 5 Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN (ASW), Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899) mới đây cho thấy số lượng mặt hàng còn phải KTCN của các bộ, ngành còn rất lớn. Theo đó, năm 2015, có 13 bộ, ngành ban hành danh mục 82.698 mặt hàng thuộc diện quản lý, KTCN. Trong đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có số lượng nhiều nhất với 65.185 mặt hàng, chiếm gần 79% tổng số lượng của cả nước.
5 bộ khác có số lượng mặt hàng quản lý, KTCN từ 1.000 trở lên vào thời điểm đó là: Bộ Y tế 5.730; Bộ Công Thương 5.096; Bộ Khoa học và Công nghệ 3.434; Bộ Giao thông vận tải 1.433; Bộ Thông tin và Truyền thông 1.034.
Đến giữa năm 2019, tổng số lượng mặt hàng quản lý, KTCN còn 70.087, nghĩa là trong khoảng 4 năm qua các bộ, ngành mới cắt giảm được 12.600 mặt hàng.
Trong đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng là đơn vị có số lượng cắt giảm nhiều nhất với 7.623 mặt hàng. Tuy nhiên, số lượng cắt giảm chưa đủ mạnh so với các bộ, ngành, vì vậy, tỷ trọng số mặt hàng phải quản lý, KTCN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vẫn còn rất lớn, lên đến 57.562 mặt hàng. Đáng chú ý, tỷ trọng mặt hàng phải KTCN của bộ này trong tổng số lượng của cả nước đã tăng từ 78,8% năm 2015 (65.185/82.698 mặt hàng) lên 82% vào trung tuần năm nay (57.562/70.087).
Theo lý giải của cơ quan chức năng, hiện nhiều mặt hàng thuộc diện quản lý, KTCN khó cắt giảm vì phải tuân thủ các cam kết quốc tế.
Đơn cử như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có tới 24.950 mặt hàng phải tuân thủ công tác quản lý theo Công ước quốc tế buôn bán các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES).
Ngoài ra, Bộ Công Thương và Bộ Khoa học và Công nghệ cũng còn hàng nghìn mặt hàng phải KTCN. Trong đó, Bộ Công Thương còn 3.914 mặt hàng, Bộ Khoa học và Công nghệ còn 2.628 mặt hàng...
Đánh giá về công tác cải cách, đơn giản hóa thủ tục KTCN thời gian qua, tại cuộc họp thứ 5 của Ủy ban 1899 vừa qua, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ- Chủ tịch Ủy ban 1899 cho rằng, các bộ, ngành có nỗ lực nhưng kết quả thực tế còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu.
Cắt giảm hình thức
Tại cuộc họp của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng- Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng với 14 bộ, cơ quan về tình hình ban hành các văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh và việc cắt giảm thực chất các điều kiện kinh doanh ngày 21/8 vừa qua, vấn đề chậm chuyển biến trong cải cách KTCN tiếp tục là nội dung thu hút được nhiều sự quan tâm và đưa ra “mổ xẻ”. Một số ý kiến cho rằng trong những tháng đầu năm nay, việc cải cách quản lý, KTCN chuyển biến chậm, chủ yếu vẫn từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” chứ không phải giảm số lượng mặt hàng cần kiểm tra như yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Mặt khác, việc đơn giản hóa thủ tục KTCN còn hình thức, một số việc đã được giao tại nhiều nghị quyết, văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhưng các bộ chậm sửa đổi, nhất là việc sửa đổi các văn bản pháp luật; thời gian xử lý thủ tục sau cắt giảm không thay đổi, thậm chí có nơi kéo dài tới 3 tháng mới nhận được văn bản trả lời.
Thậm chí, tình trạng chồng chéo, một mặt hàng chịu nhiều hình thức quản lý của nhiều bộ, chịu sự kiểm tra của nhiều đơn vị trong cùng một bộ dù đã được phản ánh nhiều lần nhưng vẫn còn tồn tại không ít. Bộ trưởng Mai Tiến Dũng ví dụ như mặt hàng radar thu phát sóng (Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Giao thông vận tải), dàn lạnh (Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), nguyên liệu sữa (Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế)…
Vướng cả từ văn bản
Không chỉ chậm chuyển biến trong cắt giảm danh mục, mặt hàng phải kiểm tra, việc thực hiện KTCN còn gặp khó bởi vướng mắc trong văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, nhất là một số nghị định có nhiều tác động đến cộng đồng doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Điển hình như vướng mắc liên quan đến Nghị định 74/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 132/2008 quy định chi tiết một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Theo quy định tại Nghị định này, đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu (sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn), việc kiểm tra nhà nước về chất lượng được xem xét qua hoạt động công bố hợp quy của người nhập khẩu theo 3 biện pháp. Đó là: Tự đánh giá phù hợp của tổ chức, cá nhân; chứng nhận giám định của tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định đã đăng ký hoặc được thừa nhận; chứng nhận, giám định của tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định...
Tuy nhiên, đến nay một số bộ ban hành văn bản chưa phù hợp với quy định của Nghị định 74. Đơn cử như Thông tư 41/2018/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải; Thông tư 22/2018/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; Thông tư 14/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thông tư 33/2018/TT-BCT của Bộ Công Thương; Thông tư 08/2019/TT-BCA của Bộ Công an.
Cụ thể, các văn bản nêu trên phân danh mục hàng hóa nhóm 2 (kèm mã số HS) thành 2 nhóm phải kiểm tra chất lượng trước thông quan và sau thông quan. Đối với trước thông quan, người nhập khẩu phải nộp Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng. Tuy nhiên, đối với hàng hóa thuộc danh mục phải kiểm tra chất lượng sau khi được thông quan, văn bản các bộ chưa quy định rõ biện pháp công bố hợp quy, do đó, vướng mắc phát sinh là không xác định người nhập khẩu có phải nộp cho cơ quan Hải quan bản đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng theo quy định tại Nghị định 74 hay không.
Ngoài ra, theo Tổng cục Hải quan, việc thực hiện Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm cũng gặp vướng mắc với quy định về phương pháp kiểm tra giảm...
Để khắc phục các hạn chế, bất cập nêu trên, nâng cao hơn nữa hiệu quả cải cách, đơn giản hóa thủ tục quản lý, KTCN, tại kết luận phiên họp thứ 5 của Ủy ban 1899, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục đẩy mạnh cải cách công tác quản lý và KTCN theo tinh thần vừa tạo thuận lợi thương mại nhưng phải đảm bảo yêu cầu tăng cường chống gian lận thương mại. Quá trình xây dựng văn bản pháp luật về KTCN, đặc biệt có nội dung liên quan đến kiểm tra nhà nước nước về hải quan, các bộ, ngành phải phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Hải quan để văn bản khi ban hành có tính khả thi và thực tế đi vào cuộc sống, tránh tình trạng văn bản chồng chéo, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp và cả cơ quan quản lý.
-
Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digitalRượt đuổi sau cuộc nhậu, một người bị đâm chếtCả loạt khúc mắc, tòa xử kín phúc thẩm ly hôn vợ chồng Trung NguyênThời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là 2 nămTrà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/ngườiChính thức bổ sung quy định cho vay trực tuyếnGỡ vướng trường hợp nhập khẩu hàng hóa có thỏa thuận dung saiĐiều chỉnh Danh mục miễn thuếEmail của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụngXác định mặt hàng muối quản lý theo hạn ngạch thuế quan
下一篇:Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Quốc hội thông qua Luật Giá (sửa đổi): Nhiều kỳ vọng
- ·Người phụ nữ ở Cần Thơ bị gã đàn ông sát hại bằng nhiều nhát dao
- ·Người phụ nữ bị sát hại, chôn xác trong rẫy cà phê ở Lâm Đồng
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Tổng cục 2 điều tra vụ giám đốc ban quản lý dự án ở Đà Nẵng bị đe dọa
- ·Nhận tiền triệu để người yêu đi chơi với trai lạ ở Hà Nội
- ·Hải quan Hà Nam Ninh đưa quan hệ đối tác Hải quan
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Khoác tay thân mật rồi cứa cổ nạn nhân ở Hà Nội
- ·Doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng hàng hóa NK đúng mục đích miễn thuế
- ·Bà Lê Hoàng Diệp Thảo đề nghị thay đổi chủ tọa phiên ly hôn
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Chính sách thuế đối với hàng hóa NK phục vụ dự án ODA không hoàn lại
- ·Vợ ông Triệu Tài Vinh vắng mặt tại phiên xét xử vụ tiêu cực điểm thi
- ·Cảnh sát chui lỗ thông gió giải cứu bệnh nhân bị khống chế, dọa giết
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Bắt 2 đối tượng người Đài Loan trong đường dây buôn hơn 1,1 tấn ma túy
- ·Vợ ông Triệu Tài Vinh vắng mặt tại phiên xét xử vụ tiêu cực điểm thi
- ·Gã đàn ông vờ hỏi mua vàng rồi cướp dây chuyền bỏ chạy
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Nên cho phép khai báo hóa chất Bảng 3 nhập khẩu qua Cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Đặc nhiệm ở Sài Gòn bắt 3 tên cướp giật túi xách có giấy báo tử
- ·Bà Lê Hoàng Diệp Thảo bất ngờ đổ bệnh trước phiên xử ly hôn
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Hướng dẫn hoàn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại chỗ
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·Truy sát bằng dao trong rẫy cà phê, 1 người bị chém chết ở lâm đồng
- ·Bé gái 14 tuổi ở Hà Nội bị bạn trai cưỡng hiếp trong nhà nghỉ
- ·Chân tướng 5 nghi can dùng chiêu mới hốt tiền tỷ của ngân hàng
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Mẹ kế giết con chồng ở Tuyên Quang: Manh mối vết máu trên tay áo
- ·Ông trùm giấu mặt của đường dây đưa người trốn sang châu Âu
- ·Nộp 30% số tiền phí khai thác và sử dụng dữ liệu về môi trường thu được vào ngân sách
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Bị dọa đánh, ‘đầu gấu’ Hà Nội bỏ chạy sau màn đòi nợ