【keo ngay mai】Vị quan nổi tiếng đi sứ lâu nhất sử Việt là ai?
Dưới thời nhà Mạc,ịquannổitiếngđisứlâunhấtsửViệtlàkeo ngay mai một vị hoàng giáp được giao đi sứ nhà Minh và bị giữ lại tới 18 năm.
Ông chính là Lê Quang Bí, sinh năm 1506, tự Thuần Phu, hiệu Hối Trai, là con trạng nguyên Lê Nại, người làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương).
Theo gia phả dòng họ, lên 5 tuổi, Lê Quang Bí có tiếng hiếu học, được người đương thời gọi là thần đồng. Năm 20 tuổi, ông thi đỗ hoàng giáp, đứng thứ 4 trong 20 vị đại khoa.
Đại Việt Sử ký toàn thư chép: "Khoa thi Hội năm Thống Nguyên thứ 5 (đời Lê Cung Hoàng, 1526), lấy đỗ 20 người, ba người đỗ đầu (Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ) là Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Du, Lưu Trung Doãn. Nhóm Lê Quang Bí bốn người đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (tương đương danh hiệu hoàng giáp hồi đầu triều Lê)".
Thời Mạc Tuyên Tông, vào năm Mậu Thân (1548), sứ thần Lê Quang Bí được giao đem cống vật sang nhà Minh cống theo lệ hằng năm. Ông theo đường Quảng Tây đến Nam Ninh thì bị giữ lại vì nghi ngờ là giả mạo, phải chờ tra xét. Nhà Minh gửi văn thư đòi nhà Mạc thẩm tra, nhưng mãi không thấy hồi âm.
Bấy giờ ở trong nước, Mạc Tuyên Tông đang gặp nhiều khó khăn do mất mùa và chiến tranh liên miên với Nam triều, nên nhiều việc để bê trễ. Chính vì vậy mà sứ thần Lê Quang Bí phải ăn dầm ở dề tại quán dịch Nam Kinh, đi không được mà về cũng không xong.
15 năm sau, viên quan đến trấn nhậm Lưỡng Quảng biết chuyện mới cho ông đi theo về Bắc Kinh. Tuy nhiên, khi Lê Quang Bí tới kinh đô, lại bị lưu ở sứ quán đến 3 năm ròng rã.
Sách Hoa Việt thông sử lược kể lại giai thoại khi Lê Quang Bí bị giữ ở Nam Ninh, ông vẫn điềm tĩnh không hề sợ hãi. Những ngày trời nắng, ông lại nằm phơi bụng ra ngoài trời. Người Minh hỏi thì ông vỗ bụng nói: "Tôi phơi sách trong này cho khỏi mốc".
Người Minh bắt đọc cả bộ Đại học, ông đọc suốt một lượt không sai chữ nào. Triều thần Trung Quốc nể phục xin vua Minh cho Bí ra ngụ tại khách quán.
Tài học của Lê Quang Bí từ đó lững lẫy khắp kinh đô Trung Quốc. Mộ tài ông, một học trò người Minh tên Đặng Hồng Chấn (Hoa Việt bang giao sử ghi là Đặng Hồng Thần), đã đỗ cử nhân, xin theo làm học trò.
Đến khoa thi năm Kỷ Mùi (1559), Chấn đỗ tiến sĩ, được bổ Tri huyện ở hạt Quảng Đông rồi thăng Chủ sự ở Yên Kinh. Theo sách này, Đặng Hồng Chấn đã dâng sớ kể sự tình của thầy, góp phần giúp Lê Quang Bí được vua Minh cho về nước.
Trong thời gian bị giữ, Lê Quang Bí có sáng tác các tập thơ Tô Công phụng sứ thuật lại chuyện Tô Vũ để gửi gắm tâm sự của mình và Tư hương vận lục, trong đó có những bài ca ngợi các vị tổ tiên là Lê Cảnh Tuân và Vũ Quỳnh, lời lẽ rất lâm ly.
Khi Lê Quang Bí trở về Thăng Long ra mắt nhà vua, ông được ban thưởng và phong tước Tô Quận công, do chuyện đi sứ của ông cũng chẳng khác gì chuyện Tô Vũ mục dương nước Tàu khi xưa. Sử gia Lê Quý Đôn sau này có viết lời cảm khái về Lê Quang Bí như sau: "Lúc ra đi tóc mây xanh mướt, khi trở về râu tuyết bạc phơ phơ".
Hiện chưa rõ ông mất năm nào, nhưng ở nhà thờ họ Lê tại làng Mộ Trạch, có bia ghi công của Lê Quang Bí, do bảng nhãn Đỗ Uông soạn năm 1578, có lẽ ông mất trước đó.
Kim Nhã-
Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt NamSơn TOA ra mắt sơn nước ngoại thất cao cấp TOA 4 Seasons Satin Glo High SheenChủ tịch UNESCO SimonaQuỹ Tiền tệ Quốc tế giải ngân gói cứu trợ 2,9 tỷ USD cho Sri LankaĐộ mặn trên các sông tiếp tục tăngĐăng tải thông tin giả mạo, 7 cá nhân bị phạt hơn 52 triệu đồngHonda Việt Nam đã sản xuất 20 triệu xe máyKinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 2,8% trong năm 2023Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc giaNSND Lan Hương U70 vẫn được gọi em bé, bị dèm pha khi lấy NSƯT Tất Bình
下一篇:(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Ngắm 70 tác phẩm mỹ thuật đề tài chiến thắng Điện Biên Phủ
- ·Chứng khoán phố Wall đỏ lửa phiên giao dịch ngày 9/3, Dow Jones lao dốc 550 điểm
- ·Hà Nội: Di tích lịch sử văn hóa, hàng quán ngưng hoạt động để chống Covid
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Mỹ: Lãi suất cho vay thế chấp tăng trở lại do lo ngại lạm phát
- ·Hà Nội: Điều động, bổ nhiệm nhiều cán bộ sở, ngành
- ·Chứng khoán Mỹ chấm dứt 5 phiên giảm liên tiếp, châu Âu cũng đồng loạt phục hồi
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Goldman Sachs điều chỉnh dự báo tăng trưởng của 2 nền kinh tế hàng đầu
- ·Hơn 90 người chết do tai nạn giao thông trong 6 ngày nghỉ Tết
- ·Bino Vũ Vi Bình ra sách chỉ cách 'chém tiếng Anh không cần động não'
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Chi phí tái thiết Ukraine sau xung đột có thể lên tới con số 400 tỷ USD
- ·Bộ trưởng Bộ LĐ
- ·Mỹ đặt mục tiêu giảm 3.000 tỷ USD thâm hụt ngân sách trong trong 10 năm tới
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·BoJ ra mắt tiền giấy dùng kỹ thuật in ba chiều đầu tiên trên thế giới
- ·Infographics: Tình hình dịch bệnh COVID
- ·Kinh tế Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ khi kỷ nguyên Zero Covid kết thúc
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Hà Nội chuẩn bị đón học sinh, sinh viên trở lại trường theo thứ tự ưu tiên
- ·Chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 7/4
- ·Inforgraphics: Meta cắt giảm 10.000 việc làm trong đợt sa thải thứ hai
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·DN lắp ráp, kinh doanh xe máy điện vào "tầm ngắm" của thanh tra thuế
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·Hà Nội quá đẹp trong MV 'Going Home', khán giả nô nức đề nghị Kenny G chơi tiếp
- ·Khảo sát của Ford về việc lái xe tiết kiệm nhiên liệu
- ·Thanh toán hóa đơn vé tàu Tết Đinh Dậu 2017 tại VIB
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·Nông sản an toàn các vùng miền đổ bộ về thủ đô
- ·Chứng khoán châu Á chìm trong sắc đỏ chiều 14/3
- ·Chế độ phụ cấp chống dịch COVID
- ·Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- ·Đồng hồ đá hơn 100 tuổi duy nhất tại Việt Nam sắp được trùng tu