您现在的位置是:Nhận Định Bóng Đá >>正文

【kết qua bong đa】Áp dụng biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt như thế nào cho đúng

Nhận Định Bóng Đá787人已围观

简介Biểu thuế EVFTA có hiệu lực, cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàngNhiều ưu đãi thuế được triể ...

Biểu thuế EVFTA có hiệu lực,Ápdụngbiểuthuếnhậpkhẩuưuđãiđặcbiệtnhưthếnàochođúkết qua bong đa cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng
Nhiều ưu đãi thuế được triển khai thực hiện
Hải quan Quảng Trị chủ động lắng nghe tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Việc áp dụng biểu thuế đối với hàng hóa NK từ Lào, theo Tổng cục Hải quan, Nghị định 124/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ quy định Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có hiệu lực từ ngày 1/9/2016 và đã hết hiệu lực từ sau ngày 3/10/2020. Do vậy, không áp dụng Nghị định 124/2016/NĐ-CP kể từ sau ngày 3/10/2020.

Đối với hàng hóa NK từ Lào vào Việt Nam kể từ sau ngày 3/10/2020, DN được phép lựa chọn áp dụng biểu thuế tương ứng nếu đáp ứng các điều kiện hưởng ưu đãi theo quy định tại từng Nghị định. Trong đó, DN có thể lựa chọn áp dụng Biểu thuế NK ưu đãi được quy định tại Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ về Biểu thuế XK, biểu thuế NK ưu đãi, danh mục hàng hoá và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế NK ngoài hạn ngạch thuế quan; Nghị định 125/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016/NĐ-CP; Nghị định 57/2000/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016/NĐ-CP và Nghị định 125/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016/NĐ-CP.

0835-11-5557mg-1020
Cơ quan Hải quan kiểm soát các khâu trước, trong và sau thông quan nhằm tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động XNK. (Trong ảnh: Công chức Hải quan Quảng Trị kiểm tra hàng hóa XNK). Ảnh: Q.Hùng

Cũng theo Tổng cục Hải quan, DN có thể lựa chọn các Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ ATIGA, ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di lân, ASEAN-Ấn Độ, ASEAN- Nhật Bản, ASEAN- Hồng Kông và các thủ tục, danh mục hàng hoá cũng đã được Chính phủ quy định cụ thể tại các Nghị định hướng dẫn ban hành kèm theo.

Liên quan đến việc gia hạn Hiệp định thương mại Việt Nam-Lào, theo Tổng cục Hải quan, khoản 3, Điều 16 - Hiệu lực và thời hạn của Hiệp định thương mại Việt Nam – Lào quy định hiệp định có hiệu lực pháp lý trong vòng 5 năm kể từ ngày có hiệu lực và sẽ tự động gia hạn với thời hạn 3 năm mỗi khi hết hiệu lực. Theo đó, tại Điều 54, sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế của Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định: “Thẩm quyền quyết định sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế trong trường hợp không ký kết điều ước quốc tế mới để sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế được quy định như sau: c) Chính phủ quyết định sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế do Chính phủ phê duyệt, gia nhập, hoặc ký nhưng không phải phê chuẩn, phê duyệt”.

Bên cạnh đó, trình tự, thủ tục quyết định sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế được thực hiệnnhư sau: Cơ quan đề xuất có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan trước khi trình Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế; Chính phủ quyết định sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế quy định tại điểm c, khoản 3 Điều này;... Ngoài ra, thủ tục đối ngoại về việc sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế đã được quy định tại Điều 67 của Luật Điều ước quốc tế.

Theo đó, Bộ Công Thương là cơ quan chủ trì đề xuất ký kết/gia hạn Hiệp định thương mại Việt Nam - Lào. Đến nay, Bộ Công Thương vẫn chưa có thông báo về việc đã hoàn thành các trình tự, thủ tục và thực hiện thẩm quyền nêu trên theo quy định tại Luật Điều ước quốc tế, Tổng cục Hải quan cho biết thêm.

Tags:

相关文章