【kq b da truc tiep】Nhà nước sẽ cân đối kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công
13 địa phương quá hạn gửi đề xuất sửa đổi quy định cản trở kinh doanh | |
Hướng dẫn sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cho phát triển du lịch | |
Kinh phí tập huấn,ànướcsẽcânđốikinhphíbảodưỡngsửachữatàisảncôkq b da truc tiep bồi dưỡng chương trình giáo dục phổ thông sẽ được lấy từ nhiều nguồn |
Nhà nước sẽ cân đối kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công tại cơ quan được nhà nước giao quản lý. Ảnh: Internet. |
Đối tượng áo dụng tại dự thảo Thông tư này là các cơ quan, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản công.
Dự thảoThông tư hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí chi thường xuyên được bố trí từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật để thực hiện các công việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công theo các nội dung nêu ở Điều 2 của dự thảo Thông tư này.
Ngoài ra, dự thảo không điều chỉnh đối với kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa các công trình cơ sở hạ tầng như: giao thông, đê điều, công trình thủy lợi, văn hóa, thông tin truyền thông.... do đã có các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn quản lý kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa quy định riêng và sẽ thực hiện theo quy định riêng đối với từng lĩnh vực. Đồng thời không điều chỉnh đối với kinh phí để thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội vì được thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu quản lý của từng lĩnh vực.
Dự thảo quy định cơ quan, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản công có trách nhiệm thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công theo đúng chế độ, định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan, người có thẩm quyền quy định.
Nhà nước sẽ cân đối kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công tại cơ quan được nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản công theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật.
Bộ Tài chính cũng quy định về thẩm quyền ban hành chế độ tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công tại Dự thảo. Theo đó, Bộ quản lý ngành, lĩnh vực quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế- kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công.
Đối với tài sản công chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật thì căn cứ vào hướng dẫn của nhà sản xuất và thực tế sử dụng tài sản, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định hoặc phân cấp thẩm quyền quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa áp dụng đối với tài sản công tại các cơ quan thuộc phạm vi quản lý.
Dự thảo nêu rõ, kinh phí để thực hiện các công việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công được bố trí từ nguồn chi thường xuyên của ngân sách nhà nước thì được cân đối tương ứng với từng lĩnh vực sử dụng tài sản công, được cân đối trong dự toán chi ngân sách nhà nước được giao hàng năm của cơ quan, đơn vị.
Ngoài ra, nguồn kinh phí còn được trích từ phí được để lại để chi thường xuyên theo quy định của pháp luật; nguồn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị; nguồn kinh phí hợp pháp khác.
Kinh phí thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo và được tổng hợp vào dự toán hàng năm của cơ quan, đơn vị theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
相关推荐
- Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- Giá vàng hôm nay 18/11: Dự báo tiếp tục suy yếu
- Petrovietnam tập trung giải pháp cho mục tiêu 1 triệu tỷ đồng doanh thu năm 2024
- Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định mới về lãi suất tiền gửi
- Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- Giá vàng hôm nay 14/11: Chịu áp lực của USD, vàng vẫn giảm sâu
- Giá cà phê hôm nay 14/11: Tiếp đà tăng, trong nước vượt 110.000 đồng/kg
- Huyện Thanh Oai, Hà Nội đấu giá 25 lô đất, giá từ 5,3 triệu đồng/m2