【kèo lecce】Ngành da giày “tăng tốc”
Ảnh minh họa |
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương sau khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hoàn tất đàm phán,ànhdagiàytăngtốkèo lecce bà Phan Thị Thanh Xuân – Tổng Thư ký Hiệp hội Da – Giày - Túi xách Việt Nam- cho biết: Với lợi thế được hưởng ưu đãi thuế quan 0% khi TPP có hiệu lực, ngành Da giày kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ, đặc biệt tại thị trường Hoa Kỳ.
Trước cơ hội này, một số DN trong ngành đã chủ động đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Theo ông Nguyễn Chí Trung - Tổng giám đốc Công ty Giày Gia Định- công ty đã đầu tư, đưa vào khai thác cụm công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu tại tỉnh Bình Dương. Nhờ đó, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm đạt trên 60%, không chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất mà còn cung cấp một phần nguyên phụ liệu cho DN khác. Ngoài ra, công ty thực hiện chiến lược mở rộng thị phần tại thị trường Hoa Kỳ bằng hoạt động tiếp thị, tìm kiếm khách hàng. Năm 2015, công ty đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu từ 15-20% so với năm 2014, trong đó 70% xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ. Ông Nguyễn Hữu Anh - Phó giám đốc Công ty TNHH Phong Châu – chia sẻ: Để đáp ứng quy tắc xuất xứ của các hiệp định thương mại tự do, trong đó có TPP, công ty nỗ lực nội địa hóa khoảng 70% nguyên phụ liệu. DN cũng đang đầu tư mạnh cho khâu thiết kế mẫu mã, nghiên cứu thị trường.
Thực tế, nhiều năm qua, ngành Da giày trong nước chỉ tham gia vào khâu gia công trong chuỗi giá trị giày dép toàn cầu, ít DN chủ động đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu. Do đó, dù vốn đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu gần đây tăng cao nhưng vẫn chưa đủ để DN chủ động nguồn nguyên liệu, đáp ứng quy tắc xuất xứ.
TPP sẽ mang lại lợi ích lớn cho ngành Da giày Việt Nam nhưng làm thế nào để tăng trưởng xuất khẩu, đứng vững trên thị trường nội địa trước sức ép cạnh tranh vẫn là “bài toán” khó. Bà Phan Thị Thanh Xuân cho rằng: Để tạo đột phá, đặc biệt trong thu hút đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, rất cần Chính phủ sớm ban hành nghị định về công nghiệp phụ trợ. Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia kinh tế khuyến cáo: DN trong ngành cần khắc phục nhược điểm về chất lượng nhân lực, nâng cao năng suất lao động; áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm; tiếp tục chuyển dịch sản xuất về khu vực nông thôn...
9 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam đạt hơn 8,7 tỷ USD, tăng 17,69%. Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ lớn nhất, đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 26,1% so với cùng kỳ năm 2014. |
相关文章
Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
Trong ngày 3-1, Tỉnh đoàn - Hội LHTN Việt Nam tỉnh phN2025-01-25Để có mô hình trang trại sinh thái, trung hòa carbon, Vinamilk chuẩn bị thế nào?
(VTC News) - Dù tọa lạc giữa miền cao nguyên mát mẻ hay vùng đất nắng nóng, những trang trại bò sữa2025-01-25FrieslandCampina Việt Nam hưởng ứng ngày Môi trường thế giới tại tỉnh Bình Dương
(VTC News) - Ngày 5/6 vừa qua, FrieslandCampina Việt Nam đã đồng hành cùng Sở Tài nguyên & Môi trườn2025-01-25Chung tay xây dựng lối sống bền vững, hài hòa với thiên nhiên
(VTC News) - Chủ để ngày Môi trường thế giới năm 2023 nhằm truyền tải mạnh mẽ thông điệp cùng xây dự2025-01-25Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
Trang independent dẫn thông tin từ các tin đồn gần đây cho biết mẫu điện thoại Samsung Galaxy Note 82025-01-25Phú Yên kiên quyết xóa các điểm nóng về rác thải nhựa
(VTC News) - Phú Yên đã xây dựng và ban hành thành công Kế hoạch hành động về quản lý chất thải nhựa2025-01-25
最新评论