您的当前位置:首页 > Thể thao > 【số liệu thống kê về nottingham forest gặp liverpool】Thế giới năm 2015: Còn nhiều thách thức 正文

【số liệu thống kê về nottingham forest gặp liverpool】Thế giới năm 2015: Còn nhiều thách thức

时间:2025-01-25 20:54:14 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Tranh chấp biển đảo dự báo tiếp tục “nóng” trong năm 2015. Cuối năm 2013, không có nhà phân tích nà số liệu thống kê về nottingham forest gặp liverpool

the gioi nam 2015 con nhieu thach thuc

Tranh chấp biển đảo dự báo tiếp tục “nóng” trong năm 2015.

Cuối năm 2013,ếgiớinămCònnhiềutháchthứsố liệu thống kê về nottingham forest gặp liverpool không có nhà phân tích nào dự báo được 3 sự kiện chi phối toàn bộ tình hình thế giới trong năm 2014, đó là cuộc khủng hoảng Ukraine, sự ra đời của Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng và dịch bệnh chết người Ebola. Thông thường, sau một năm đầy biến động như năm 2014, mọi người hy vọng mọi thứ sẽ lắng xuống. Tuy nhiên, vì chưa có vấn đề nào được giải quyết cũng như những yếu tố tác động vẫn hiệu hữu, nên những cuộc đối đầu lớn trên được dự báo sẽ tiếp tục diễn ra quyết liệt trong năm tới, và những cuộc đối đầu mới có nguy cơ bùng nổ bất cứ thời điểm nào. Có nhiều lý giải cho dự đoán về một năm 2015 đầy sóng gió, như sự chuyển dịch mang tính toàn cầu của quyền lực kinh tế khỏi phương Tây, các công nghệ mới, sự đối đầu khu vực, và khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng. Theo một báo cáo của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Hòa bình (IEP) công bố hồi tháng 6-2014, nền hòa bình thế giới bị sụt giảm 7 năm liên tiếp kể từ năm 2007 và đảo ngược lại xu hướng tiến bộ trong nhiều thập kỷ. Chỉ tính riêng trong tháng 11-2014, số người bị thiệt mạng trong các cuộc giao tranh có vũ trang đã tăng 60%, mức cao nhất từ trước đến nay và chủ yếu diễn ra ở Iraq, Syria, Pakistan và Nigeria. Đặc biệt hơn, điều này xảy ra vào thời điểm mà khả năng phản ứng, viện trợ quân sự của phương Tây bị giới hạn do Washington và các đồng minh châu Âu cắt giảm ngân sách quốc phòng.

Dù vậy, trong thách thức luôn có những cơ hội. Việc năm 2015 có đối mặt tiếp với những sự kiện mang tính bước ngoặt đối với cục diện thế giới phụ thuộc vào những điều kiện sau:

Thứ nhất là sự sụp đổ của một bộ phận thế giới Arab do các tác động từ bên ngoài hay từ làn sóng Mùa Xuân Arab và những tham vọng thay thế các thể chế nhà nước tại khu vực. Bất ổn vẫn bao trùm khu vực này chủ yếu do sự nổi lên của lực lượng Hồi giáo cực đoan IS. Khả năng IS sẽ chưa thể bị đánh bại trong năm 2015 nếu không có sự tăng cường lực lượng trên thực địa. Bên cạnh đó, căng thẳng tại các nước vùng Vịnh sẽ gia tăng nếu giá dầu mỏ tiếp tục dao động dưới mức 80 USD/thùng.

Thứ hai là chiến lược hướng Đông của NATO và tiến trình mở rộng EU tiến sát đến biên giới nước Nga khiến cho xung đột tại các nước láng giềng của Nga (giống như Ukraine) trở thành một kịch bản tiềm ẩn những biến động lớn. Các nhà hoạch định chính sách phương Tây kỳ vọng cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nga sẽ “kiềm chế” tham vọng của Moscow, nhưng một số khác lại lo ngại chính điều này sẽ khiến chính quyền Moscow trở nên “khó dự đoán” hơn.

Thứ ba là sự dễ bị tổn thương của phần đông các quốc gia châu Phi trước những hiểm họa từ dịch bệnh cho tới chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, hay bạo lực sắc tộc, chính trị.

Điều kiện quan trọng cuối cùng có thể gây nên xung đột là xu hướng tái cấu trúc trật tự quyền lực tại châu Á cùng với sự trỗi dậy “không hòa bình” của Trung Quốc. Trung Quốc đang tăng cường tiềm lực quốc phòng, tuyên bố chủ quyền đối với hầu hết các khu vực trên Biển Đông. Trên biển Hoa Đông, vấn đề chủ quyền đối với quần đảo Điếu Ngư/Senkaku cũng khiến quan hệ giữa Bắc Kinh và Tokyo căng thẳng kéo dài. Với những hành động gây hấn liên tiếp tại các vùng biển này trong năm 2014, chắc chắn sẽ còn những diễn biến căng thẳng khác trong năm 2015 ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, qua đó Trung Quốc hy vọng thực hiện mục tiêu hiện thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa”.

Bên cạnh những diễn biến an ninh địa chính trị, không thể không nhắc tới tình hình kinh tế thế giới năm 2015. Dự báo năm tới kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng thấp hơn, dao động ở mức gần 2,5% (so với con số trung bình 3% mà kinh tế thế giới đạt được trong hơn thập kỷ qua). Sáu năm sau khi khủng hoảng kinh tế bùng phát, tỷ lệ thất nghiệp tại các nền kinh tế phát triển vẫn ở mức cao, Nhật Bản và cả nhiều nước đang phát triển rơi vào tình trạng trì trệ. Trong khi kinh tế Mỹ, Anh tiếp tục đà phục hồi, mức tăng trưởng nhanh tiếp tục được duy trì tại nhiều nền kinh tế đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia…, thì khu vực Eurozone và những đối tác thương mại của khối này ở Đông và Nam Âu vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi “bão” nợ công. Khủng hoảng Ukraine, nguy cơ kinh tế Nga suy thoái cũng sẽ để lại hệ lụy.