【cách chơi bầu cua luôn thắng】Sức nóng cải cách môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh thông thoáng sẽ tạo đà cho doanh nghiệpnhanh chóng phục hồi và phát triển. Ảnh: Đ.T |
Sẽ có Tổ công tác triển khai Nghị quyết 02
Dự thảo Quyết định thành lập Tổ công tác triển khai Nghị quyết 02/2022/NQ-CP về những nhiệm vụ,ứcnóngcảicáchmôitrườcách chơi bầu cua luôn thắng giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã gần như hoàn tất, đợi các bước thủ tục hành chính cuối cùng để được ban hành.
Tổ công tác sẽ do Thứ trưởng Trần Duy Đông làm Tổ trưởng, với sự tham gia của lãnh đạo một số đơn vị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đặc biệt, trong danh sách thành viên Tổ công tác có tên của 3 chuyên gia kinh tế. Đó là TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM); TS. Nguyễn Bá Ân, nguyên Phó viện trưởng Viện Chiến lược phát triển và bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính).
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh (CIEM), người đang được đề xuất là Thư ký Tổ công tác cho biết, trong quá trình hoạt động của Tổ công tác, tùy từng vấn đề, sẽ có thêm sự tham gia của các chuyên gia, các công chức, viên chức trong và ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Tổ công tác đang được đề xuất có chức năng tổ chức tham vấn, đối thoại với các tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp, chuyên gia về những khó khăn, vướng mắc, bất cập và đề xuất, kiến nghị giải pháp tương ứng.
Lý do là, theo Dự thảo Quyết định, nhiệm vụ của Tổ là giúp lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo dõi, đánh giá tình hình và đôn đốc các bộ, cơ quan, địa phương triển khai thực hiện Nghị quyết số 02/2022/NQ-CP; báo cáo lãnh đạo bộ các vấn đề bất cập, vướng mắc trong môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh quốc gia để báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
“Các vấn đề cần cải cách được đặt ra trong Nghị quyết 02/2022/NQ-CP ở nhiều ngành, lĩnh vực, đòi hỏi sự kết nối, trao đổi thông tin giữa Tổ công tác với các bên liên quan, với thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, chúng tôi cũng đề xuất bộ phận trường trực của Tổ công tác cũng được chủ động trao đổi, tham vấn các bộ, cơ quan, địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, chuyên gia, các bên có liên quan khác và cả báo chí về tình hình, kết quả, vấn đề, khó khăn, vướng mắc trong thực hiện Nghị quyết, cũng như tham vấn các bên về nội dung cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Tôi tin đây sẽ là hoạt động duy trì sức nóng của Nghị quyết 02/2022/NQ-CP”, bà Thảo thông tin thêm.
Tăng nhiệt cải cách
TS. Nguyễn Đình Cung cũng tin rằng, khi sức nóng cải cách môi trường kinh doanh đang gia tăng ngay chính nơi chắp bút cho Nghị quyết 02/2022/NQ-CP, thì việc triển khai thực hiện Nghị quyết theo yêu cầu của Chính phủ chắc chắn sẽ rất nóng.
Chỉ 9 ngày sau khi Nghị quyết 02/2022/NQ-CP được Chính phủ ban hành, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã ký Quyết định số 44/QĐ-BKHĐT về Kế hoạch hành động triển khai thực hiện nghị quyết này.
Mục tiêu của Kế hoạch hành động không chỉ là cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nâng cao vị trí của nước ta trên các bảng xếp hạng quốc tế về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh…, mà còn là tăng sức chống chịu của nền kinh tế trong bối cảnh Covid-19; tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp mới thành lập; giảm tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động; giảm chi phí đầu vào, chi phí không chính thức cho doanh nghiệp và người dân.
Đáng nói là, theo ông Cung, các nhóm nhiệm vụ trọng tâm được xác định chi tiết công việc cần làm và hướng thực hiện. Ví dụ, trong nhóm nghiên cứu, rà soát danh mục ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện, Bộ trưởng yêu cầu rõ các phương án kiến nghị sẽ bao gồm thu hẹp phạm vi một số ngành, nghề; đưa ngành, nghề ra khỏi danh mục nếu có biện pháp quản lý hiệu quả hơn; đưa các ngành nghề ra khỏi danh mục nếu yêu cầu quản lý thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn, không có mục tiêu quản lý hoặc mục tiêu quản lý không rõ ràng.
Cùng với đó là phương án kiểm soát việc đề nghị bổ sung ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh mới.
Nhiệm vụ tập trung dỡ bỏ rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh cũng được xác định rõ là do chồng chéo, mâu thuẫn, không hợp lý, khác biệt của các quy định pháp luật. Hay như nhiệm vụ tăng cường cải cách, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định kinh doanh phải gắn với đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho địa phương và kiểm tra, giám sát…
“Điều này cũng có nghĩa là, công việc sẽ khó khăn, thách thức khi các phương án, đề xuất đòi hỏi nghiên cứu thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá tác động chuyên sâu giữa các văn bản, quy định liên quan, nên rất có thể sẽ có sự “va chạm” với các bộ quản lý chuyên ngành. Vì vậy, việc có Tổ công tác theo dõi, phát hiện vấn đề, kết nối với doanh nghiệp, các chuyên gia nghiên cứu độc lập trong các lĩnh vực và không bị chi phối bởi cách làm việc hành chính là vô cùng quan trọng”, ông Cung nhấn mạnh.
Thực tế, đây là kinh nghiệm mà ông Cung cũng như các chuyên gia rút ra từ việc triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp năm 1999, năm 2005 và năm 2015. Trong những năm đó, các đề xuất cải cách liên quan đến cắt giảm giấy phép con, điều kiện kinh doanh… đều xuất phát từ Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm Tổ trưởng, với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, đại diện các hiệp hội doanh nghiệp. Khi đó, các cuộc đối thoại, tham vấn giữa Tổ công tác với các hiệp hội, doanh nghiệp, chuyên gia được tổ chức thường xuyên làm nên dấu ấu của Tổ công tác cũng như Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong vai trò tiên phong cải cách.
“Lúc này, nỗ lực cải cách môi trường kinh doanh cũng cần vai trò tiên phong của Bộ Kế hoạch và Đầu tư”, ông Cung kỳ vọng.
Nghiên cứu, rà soát danh mục ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện, kiến nghị các phương án.
Tập trung dỡ bỏ rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh do chồng chéo, mâu thuẫn, không hợp lý, khác biệt của các quy định pháp luật.
Thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi số theo Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đồng bộ với thực hiện cải cách hành chính.
Tăng cường cải cách, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định kinh doanh gắn với đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho địa phương và kiểm tra, giám sát.
Đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nhằm tạo chuyển biến vững chắc đối với các chỉ tiêu phát triển bền vững.
Tiếp tục chú trọng hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, khắc phục các tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19.
Phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệpvà khởi nghiệp sáng tạo. Xây dựng các cơ chế, chính sách vượt trội và khuôn khổ pháp lý thử nghiệm nhằm thúc đẩy, phát triển các mô hình kinh doanh, sản phẩm, quy trình đổi mới sáng tạo.
Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế gắn với thực hiện cải cách trong nước về môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Nguồn: Quyết định số 44/QĐ-BKHĐT về Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- SeABank lần thứ 5 được vinh danh trong Top 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam
- PVEP đạt mức gia tăng trữ lượng dầu khí ấn tượng trong năm 2023
- Nhiều điểm mới khi triển khai các chương trình KHCN quốc gia
- Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- NCB đã tìm được nhà đầu tư chuyên nghiệp mua cổ phiếu riêng lẻ tăng vốn điều lệ
- Định hướng nào để các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa ra thị trường Halal toàn cầu
- Việt Nam thuộc top 5 nước vượt mốc giảm phát thải carbon theo mục tiêu NDC
- Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- Australia: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để cải thiện chẩn đoán bệnh tim và phổi
- CNG Việt Nam sẵn sàng chạy thử Trạm nạp LNG cho xe bồn tại Long An
- EU phạt Apple 1,95 tỷ USD vì vi phạm luật chống độc quyền
-
Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
Giá vé máy bay nội địa hạng ghế phổ thông vẫn nằm trong khung giá trần được Nhà nước quy định.Bộ Gia ...[详细] -
Samsung hướng đến điện thoại AI, hứa hẹn thiết kế khác biệt hoàn toàn
Mới đây, Samsung đã ra mắt bộ tính năng "Galaxy AI" vào dòng Galax ...[详细] -
Đề xuất các nội dung sửa đổi trong Luật KH&CN năm 2013
Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN) năm 2013 ra đời là dấu mốc quan trọng tro ...[详细] -
Nghiên cứu đất điện mở ra khả năng tăng trưởng cho cây trồng trong nông nghiệp hiện đại
Một nhóm nghiên cứu đến từ Thụy Điển đã phát triển hệ thống thủy canh bằn ...[详细] -
Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
Ngày 24/9, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiê ...[详细] -
Phát triển thành công loại pin lithium
Nhóm nghiên cứu của Giáo sư Xiulin Fan tại Đại học Chiết Giang phát triển ...[详细] -
Nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo gặp khó về vốn và nhân sự
Theo Văn phòng Đề án 844 "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng t ...[详细] -
TP.HCM: Dừng thông quan nhiều doanh nghiệp nợ thuế khủng
Ảnh minh hoạ. ...[详细] -
Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
Ảnh tư liệu minh họa.Năng lượng dẫn dắt đà tăng của thị trườngLực mua mạnh mẽ trên thị trường năng l ...[详细] -
Thúc đẩy hội nhập khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Theo Bộ KH&CN, Việt Nam đã trải qua 2 làn sóng đầu tư cho khởi nghiệp s&aac ...[详细]
- Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- Vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025
- SeABank đạt lợi nhuận hơn 1.506 tỷ đồng Quý I/2024, tăng 41% so với cùng kỳ
- Amway được vinh danh tại ASEAN Award 2024
- Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- 256 hồ sơ dự thi Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam 2023
- Màng nano kim cương giúp thiết bị điện tử mát hơn gấp 10 lần
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。-
Năm 2014 ngành Du lịch đặt mục tiêu doanh thu 230 nghìn tỷ đồngXoay chuyển kịp thời, ngành Thuế hoàn thành vượt kế hoạch thanh kiểm traQuảng Bình: Thu hút hơn 1 triệu lượt khách du lịch trong năm 2013Hà Nội: từ 10/2Trà Ngọc Hằng tuổi 34: Khó tính nên chưa có người yêu, tìm niềm vui bên con gáiBước tiến mới trong lộ trình nâng hạng Việt Nam lên thị trường chứng khoán mới nổiH'Hen Niê thị phạm 'chất lừ', tìm người mẫu trình diễn 'Bước chân di sản'Diễn biến mới vụ 3 MC và diễn viên nổi tiếng bị bắtVỡ đường ống cấp nước Sông Đà: Người dân chỉ biết... kêu khổĐộc đạo tập 20: Diễm đề nghị 'bán mình' cho Hồng