【xem bong da truc tiép】Chuyến công du châu Âu đầu tiên của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc
Chuyến thăm theo lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin và Tổng thống Liên bang Thụy Sĩ Guy Parmelin.
Đây là chuyến thăm chính thức châu Âu đầu tiên của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trên cương vị mới.
Tháp tùng Chủ tịch nước trong chuyến thăm lần này có Phó Thủ tướng Lê Văn Thành,ếncôngduchâuÂuđầutiêncủaChủtịchnướcNguyễnXuânPhúxem bong da truc tiép Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Thứ trưởng Bộ Công an Trần Quốc Tỏ và đại diện các ban, bộ, ngành, địa phương.
Chủ tịch nước và đoàn đại biểu sẽ thăm chính thức Thụy Sĩ từ ngày 26-29/11. Sau đó đoàn sẽ rời Thụy Sĩ thăm chính thức Nga từ 29/11-2/12.
VớiThụy Sĩ, chuyến thăm diễn ra đúng vào dịp hai nước kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (1971 - 2021). Về chính trị, hai bên thường xuyên trao đổi đoàn và tiếp xúc cấp cao.
Gần đây nhất, tháng 9/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gặp Tổng thống Thụy Sỹ Guy Parmelin nhân dịp tham dự Khóa 76 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Tháng 6/2021, Phó Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao Thụy Sĩ đã thăm Việt Nam.
Hai nước phối hợp, ủng hộ nhau tại các diễn đàn đa phương, nhất là trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Liên bang Thụy Sĩ Guy Parmelin trong cuộc gặp bên lề phiên họp Liên Hợp Quốc tại New York (Mỹ) tháng 9/2021 - Ảnh: TTXVN |
Về kinh tế - thương mại, Thụy Sĩ là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam ở châu Âu với 167 dự án có tổng vốn đăng ký là 2 tỷ USD, là nhà đầu tư lớn thứ 6 của Châu Âu vào Việt Nam, xếp thứ 19/136 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Hai bên đang thúc đẩy sớm kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA).
Về hợp tác phát triển, Thụy Sĩ là một trong số ít các nước Tây Âu duy trì viện trợ phát triển và hợp tác kinh tế đối với Việt Nam trong suốt 3 thập kỷ qua với tổng tài trợ lên tới 600 triệu USD, đóng góp hiệu quả cho phát triển kinh tế, xã hội và thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ, hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.
Ngoài ra, Việt Nam và Thụy Sĩ có nhiều tiềm năng, dư địa để thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực văn hóa, khoa học kỹ thuật, nhất là trong lĩnh vực chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo.
Chuyến thăm Liên bang Ngacủa Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và đoàn cấp cao Việt Nam diễn ra trong bối cảnh hai nước vừa kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên bang Nga năm 2020 và tổ chức Năm Chéo tại mỗi quốc gia (2019 - 2020) nhân kỷ niệm 25 năm ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của mối quan hệ hữu nghị Việt - Nga (ký ngày 16/6/1994) và 20 năm ký Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược Việt - Nga (2001-2021).
Về chính trị, hai nước duy trì trì tin cậy chính trị thông qua hoạt động thăm chính thức song phương, tiếp xúc cấp cao trong khuôn khổ các Hội nghị quốc tế và giữ liên lạc thường xuyên qua điện đàm, hội nghị trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ( khi đó giữ cương vị Thủ tướng Chính phủ) và Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin trong cuộc gặp năm 2016. Ảnh: VGP |
Về kinh tế - thương mại, bất chấp ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19, hai bên duy trì đà tăng trưởng tích cực: năm 2020 kim ngạch đạt 4,85 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2019; trong nửa đầu năm 2021 đạt 2,6 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ 2020.
Bên cạnh việc triển khai các dự án trong các lĩnh vực hợp tác truyền thống như năng lượng, dầu khí, hai bên đang mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực mới mà Nga có thế mạnh và Việt Nam có nhu cầu.
Kể từ thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát đến nay, hai nước duy trì phối hợp chặt chẽ trong ứng phó dịch bệnh, đặc biệt trong việc cung ứng và chuyển giao công nghệ, sản xuất vắc xin phòng Covid-19.
Bên cạnh đó, hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, kỹ thuật quân sự, văn hóa, giáo dục, du lịch, hợp tác giữa các địa phương... cũng không ngừng được củng cố.
Trần Thường
Quan hệ Việt Nam - Thụy Sĩ: Nửa thế kỷ bền chặt, tự tin hướng về tương lai
Trong vòng 50 năm qua, mối quan hệ giữa Việt Nam và Thuỵ Sĩ đã phát triển, mở rộng và sâu đậm hơn. Những thành tựu đạt được cho thấy sức mạnh của mối quan hệ đối tác này cũng như niềm tin và cam kết cho tương lai.
下一篇:Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
相关文章:
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- 20 năm đồng hành cùng sức khỏe hệ tiêu hóa người Việt
- Chân dung nữ Bộ trưởng xinh đẹp của Crưm
- Tề Thiên Đại Thánh cũng về quê đón Tết
- Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- Lộ thêm bí mật máy bay MH370 bị mất tích
- PTT Vũ Đức Đam:
- Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hậu Giang vì sao bị tấn công website ?
- Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- Phát hiện chân dung
相关推荐:
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- Tai nạn giao thông đầu năm mới làm 3 người thương vong
- Chiến công máy bay giá rẻ của Bộ trưởng Đinh La Thăng
- Hà Nội rộ phong trào thuê kỹ sư chăm rau tại nhà
- Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- Đẩy nhanh khai thác boxit Tây Nguyên
- Có loại bánh chưng bị mốc vẫn ăn được
- Hà Nội lập trường cho con nhà giàu
- Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- Tâm sự của em gái Dương Tự Trọng: Những kỷ niệm mặn chát bờ môi
- Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025