【kết quả giải hạng 2 anh】Thủ tục ghi nợ và thanh toán nợ tiền sử dụng đất
Ngày 30-12-2010,ủtụcghinợvagravethanhtoaacutennợtiềnsửdụngđấkết quả giải hạng 2 anh Chính phủ đã ban hành Nghị định số 120/2010/NĐ-CP để sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 về thu tiền sử dụng đất. Để thực hiện quy định trên, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 93/2011/TT-BTC việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 7-12-2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất. Theo quy định tại Điều 7 của Thông tư này, việc ghi nợ và thanh toán nợ tiền sử dụng đất được thực hiện như sau:
* Về việc ghi nợ tiền sử dụng đất:
Thứ nhất, hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng được ghi nợ tiền sử dụng đất theo quy định có đơn đề nghị ghi nợ tiền sử dụng đất kèm theo hồ sơ có liên quan gửi về Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (hoặc Phòng Tài nguyên và Môi trường) thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đất.
Thứ hai, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (hoặc Phòng Tài nguyên và Môi trường) thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong đó có ghi nợ nghĩa vụ tài chính (bao gồm cả tiền sử dụng đất); sau đó lập và chuyển phiếu thông tin địa chính kèm theo bản sao một bộ hồ sơ cho Cơ quan Thuế cùng cấp để xác định số tiền sử dụng đất phải nộp của hộ gia đình, cá nhân theo quy định và lập sổ theo dõi việc thanh toán nợ tiền sử dụng đất. Sổ theo dõi nợ được lập chi tiết theo diện tích đất ở trong hạn mức và diện tích đất ở ngoài hạn mức.
* Về việc thanh toán nợ tiền sử dụng đất:
Thứ nhất, khi thanh toán nợ tiền sử dụng đất, người sử dụng đất đến cơ quan thuế kê khai thanh toán nợ, cơ quan thuế căn cứ vào sổ theo dõi nợ để làm thủ tục thanh toán nợ cho hộ gia đình, cá nhân.Trường hợp sau 5 năm, hộ gia đình, cá nhân mới thanh toán nợ hoặc trong thời hạn 5 năm mà chưa thanh toán hết nợ thì số tiền sử dụng đất còn nợ đối với từng loại diện tích trong hạn mức và ngoài hạn mức được quy đổi ra tỷ lệ (%) chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính (= tiền sử dụng đất còn nợ/tổng số tiền sử dụng đất được tính theo giá đất tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) nhân (x) với tiền sử dụng đất xác định lại theo giá đất tại thời điểm trả nợ. Giá đất tính thu tiền sử dụng đất tại thời điểm trả nợ là giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định (đối với diện tích đất trong hạn mức giao đất ở), là giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định (đối với diện tích vượt hạn mức).
Thứ hai, sau khi người sử dụng đất đã hoàn thành việc thanh toán nợ, cơ quan thuế ra thông báo hoặc xác nhận để người sử dụng đất đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (hoặc Phòng Tài nguyên và Môi trường) làm thủ tục xóa nợ tiền sử dụng đất trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Thứ ba, hộ gia đình, cá nhân được ghi nợ tiền sử dụng đất khi chuyển nhượng thì phải nộp đủ số tiền sử dụng đất còn nợ. Trường hợp được phép chuyển nhượng một phần thửa đất, thì cơ quan tài nguyên và môi trường làm thủ tục tách thửa để cơ quan thuế xác định số tiền sử dụng đất tương ứng với phần chuyển nhượng. Trường hợp khi nhận thừa kế quyền sử dụng đất mà người để lại di sản thừa kế là quyền sử dụng đất chưa trả nợ tiền sử dụng đất thì người nhận thừa kế có trách nhiệm tiếp tục trả nợ theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Xin nêu một ví dụ để bạn đọc dễ dàng tiếp cận những quy định trên: Tháng 3-2011, hộ gia đình ông H được UBND huyện Hớn Quản cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất là 300m2và được ghi “nợ tiền sử dụng đất” trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nếu hạn mức giao đất ở của huyện tại thời điểm cấp giấy là 200m2và giá đất ở do UBND tỉnh Bình Phước quy định để tính thu tiền sử dụng đất đối với vị trí đất của hộ gia đình ông H là 1.000.000 đồng/m2; giá đất (áp dụng tính theo hệ số) sát giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường là 1.500.000 đồng/m2. Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi đến làm thủ tục thanh toán nợ, hộ gia đình ông H được thanh toán nợ theo chính sách và giá đất tại thời điểm được cấp giấy chứng nhận, cụ thể: Số tiền sử dụng đất mà hộ gia đình ông H phải nộp tính tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 700.000.000 đồng, trong đó: Tiền sử dụng đất của diện tích trong hạn mức giao đất ở là: 200m2x 2.000.000 đồng/m2= 400.000.000 đồng. Tiền sử dụng đất của diện tích vượt hạn mức giao đất ở là: 100m2x 3.000.000 đồng/m2= 300.000.000 đồng. (Trường hợp thực hiện theo hình thức trả nợ dần khi có khả năng về tài chính thì hộ gia đình H được lựa chọn trả tiền sử dụng đất cho khoản nợ tiền sử dụng đất trong hoặc ngoài hạn mức). Nếu trong thời hạn 5 năm (từ tháng 3-2011 đến tháng 3-2016) hộ gia đình ông H mới nộp được 240.000.000 đồng tiền sử dụng đất đối với diện tích đất ngoài hạn mức đất ở; tháng 5-2017 hộ gia đình ông H mới làm thủ tục thanh toán nốt số nợ tiền sử dụng đất; giá đất ở của ông H tại thời điểm tháng 5-2017 là 3.000.000 đồng/m2; giá đất (tính theo hệ số điều chỉnh) sát giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường là 4.000.000 đồng/m2. Khi đó, số tiền sử dụng đất còn lại hộ gia đình ông H phải nộp là 680.000.000 đồng, cụ thể: Tiền sử dụng đất của diện tích trong hạn mức giao đất ở là: 200m2x 3.000.000 đồng/m2= 600.000.000 đồng. Tiền sử dụng đất của diện tích vượt hạn mức giao đất ở là: { (100m2x 4.000.000 đồng/m2) x (300.000.000 đồng - 240.000.000 đồng)/300.000.000 đồng} = 80.000.000 đồng. |
ĐT
本文地址:http://app.marimbapop.com/news/954c798578.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。