【soi kèo bóng đá tottenham】Xây dựng kho tư liệu Hoàng Sa và Trường Sa: Khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam
“Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý,ựngkhotưliệuHongSavTrườngSaKhẳngđịnhchủquyềnbiểnđảoViệsoi kèo bóng đá tottenham hiếm và phát huy giá trị nguồn sử liệu về biên giới, hải đảo của Việt Nam” là chủ đề cuộc hội thảo do Bộ Nội vụ thông qua Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức vào sáng 30-10 tại TPHCM. Hội thảo đã kêu gọi sự chung tay góp sức từ các cơ quan lưu trữ nhà nước đến nguồn tư liệu đang có trong nhân dân để củng cố những chứng cứ pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với các vấn đề về biên giới, hải đảo, đặc biệt là chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Bằng chứng xác tín từ tài liệu lưu trữ
Vừa qua, Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao đã công bố một số Châu bản (công văn giấy tờ Vua phê duyệt) triều Nguyễn có liên quan đến các vấn đề quản lý hành chính với quần đảo Hoàng Sa, ví dụ như trong Tờ tâu của Nội các ngày 22-11 năm 1833 (Minh Mệnh thứ 14) có nội dung: “Tâu trình ông Phạm Văn Sênh đi thực hiện công vụ ở Hoàng Sa, khi trở về đã kê khai sai số người đi thực hiện công vụ nên việc ban thưởng có số thừa. Số tiền bạc thừa chưa lĩnh, mà lại quá ít, nên Nội các xin gia ân miễn xét tội cho ông Sênh”.
Còn rất nhiều tờ tâu khác được công bố với các thông tin về trả lương cho dân phu đang làm công vụ ở Hoàng Sa, xử phạt việc đi công vụ trễ hạn tại Hoàng Sa, báo cáo việc đo đạc tại các đảo, thông báo về việc cứu thuyền buôn nước ngoài gặp nạn tại Hoàng Sa…
Các tài liệu này cực kỳ quan trọng trong việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhà báo Nguyễn Văn Kết thuộc Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam cho biết: “Trong 3 loại chứng cứ lịch sử để xác định chủ quyền gồm Lịch sử thành văn, Vật chứng kết quả khảo cổ và Tài liệu lưu trữ thì tài liệu lưu trữ được cho là chính xác và khách quan nhất”. Ở hai tòa án quốc tế là Tòa án trọng tài thường trực (PCA) và Tòa án công lý quốc tế (ICJ) cũng xem các tư liệu lịch sử như trên là yếu tố quan trọng để xem xét chủ quyền của một quốc gia với một vùng lãnh thổ, biển đảo.
Tiếp tục sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu
Thạc sĩ Hà Văn Huề, Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1 cho biết: “Chỉ tính Châu bản triều Nguyễn thì hiện trung tâm đang bảo quản 772 tập nhưng theo các nhà nghiên cứu thì con số này chỉ bằng 1/5 số Châu bản thực sự”. Cũng theo ông Huề thì còn khá nhiều tài liệu, tư liệu lưu trữ thuộc dạng quý, hiếm còn đang bảo quản phân tán trong các cơ sở thờ tự, di tích và trong nhân dân… một số còn nằm ở nước ngoài.
Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã, một người có nhiều năm nghiên cứu về Hoàng Sa - Trường Sa cho rằng: “Cần tích cực xây dựng mục lục Châu bản và các văn bản về Hoàng Sa - Trường Sa”. Ông cho biết, Trung tâm Lưu trữ quốc gia đang lưu giữ văn bản năm 1836 ghi lại châu phê của Minh Mạng về Hoàng Sa. Theo ông, hiện nay tư liệu về Hoàng Sa - Trường Sa có rất nhiều, nếu không xây dựng hệ thống mục lục sẽ gây khó khăn và hao tốn công sức khi cần nghiên cứu, trích dẫn nguồn tư liệu này. Thậm chí còn xây dựng cả mục lục cho tư liệu về Hoàng Sa và Trường Sa từ nguồn nước ngoài vì gần đây nhiều tư liệu từ nước ngoài như báo chí xưa, bản đồ đều cho thấy đến tận đầu thế kỷ 20 Hoàng Sa - Trường Sa đều không được ghi nhận nằm trong lãnh thổ Trung Quốc.
Bà Vũ Thị Minh Hương, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước ngay tại cuộc hội thảo đã khẳng định với các nhà nghiên cứu là các tư liệu luôn mở rộng theo đúng quy định để các nhà nghiên cứu có thể tiếp xúc, tham khảo. Các đại biểu đã đề nghị khẩn cấp thu thập các loại tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia trong đó có Hoàng Sa - Trường Sa. Thống nhất tổ chức quản lý các loại tài liệu về một đầu mối là Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước. Tiến hành thu thập có tính định kỳ các tài liệu liên quan đến chủ quyền lãnh thổ từ các cuộc hội thảo cấp quốc gia, ngành. Tận dụng nguồn thu thập tài liệu từ các nhà trí thức, chuyên môn người Việt ở nước ngoài. Tiến hành hệ thống hóa toàn bộ các tài liệu đã thu thập và công bố bằng nhiều hình thức như xuất bản sách, đăng tải trên mạng chính thức, hội thảo, ngoại giao…
Cũng tại hội thảo, các Trung tâm Lưu trữ Nhà nước I, II, II, IV đã công bố nhiều tài liệu quý hiếm về biển đảo trong đó có nhiều tài liệu vừa được phát hiện.
Nguồn: SGGPOL
-
Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giáĐảng bộ Tp.Bến Cát: Đột phá trong công tác phát triển đảng viênChứng khoán Mirae Asset dự phóng doanh thu 2023 của Idico (IDC) giảm 22% so với cùng kỳKiều Loan thấp bé nhưng luôn giật spotlight Miss Grand InternationalABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốcTP.HCM lên phương án chống ùn tắc khi thu phí không dừngTính chất đặc biệt của tình hữu nghị hai nước Việt NamHội Nông dân xã Thanh An (huyện Dầu Tiếng): Thành lập chi hội nông dân nghề nghiệpPhê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn CaoMissosology dự đoán Tường San đăng quang Miss International 2019
下一篇:Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Đoàn kết
- ·Kiều Loan rạng rỡ sẵn sàng chinh phục vương miện Miss Grand Int' 2019
- ·Vực dậy thị trường vốn, giúp người dân và doanh nghiệp phát triển kinh doanh
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Tăng mức chi cho xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
- ·Lộ diện dàn người đẹp Việt Nam dự thi 7 đấu trường nhan sắc quốc tế
- ·Cửa sáng cho cổ đông Petrolimex trong năm 2023 đã mở?
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Công ty Xây dựng 47 (C47) kéo dài thời gian phát hành cổ phiếu sau khi chào bán bất thành
- ·Phương Nga hài hước bốc phốt Bình An vì dám đỗ lỗi cho á hậu
- ·Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: 29 địa phương chưa giải ngân đồng vốn hỗ trợ người lao động nào
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Soi body 2 Quán quân Mister Vietnam: Phạm Đình Lĩnh
- ·Hỗ trợ người lao động nghèo đi làm việc ở nước ngoài
- ·Hoàng Thùy từng tự ti với vết sẹo to tướng ngay giữa trán
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Thu Hiền diện National Costume đơn giản tại Miss Asia Pacific Int 2019
- ·Quy hoạch điện VIII: Chưa rõ thì chưa duyệt
- ·Hoa hậu Hương Giang, Tăng Thanh Hà diện xiêm y nhuốm trắng xóa showbiz
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·HSBC: Doanh nghiệp FDI châu Á đang tìm cách mở rộng hoặc đầu tư mới vào Việt Nam
- ·Hành trình 20 năm với nhiều thành tích của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- ·55 năm ASEAN
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Tiếp tục hỗ trợ người lao động 1.155 tỷ đồng từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Sức mua yếu, Thế giới Di động (MWG) chỉ đạt 65% mục tiêu lợi nhuận năm
- ·Phát Đạt (PDR) thông báo tổ chức Đại hội đồng cổ đông năm 2023 vào cuối tháng 3
- ·NTK Ngô Mạnh Đông Đông chia sẻ về lùm xùm Ngọc Châu hủy đơn đặt hàng
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·FLC xem xét bán cổ phần tại Bamboo Airways, tái cấu trúc toàn diện
- ·Gỗ An Cường (ACG) lãi kỷ lục hơn 615 tỷ đồng năm 2022, cao nhất trong lịch sử hoạt động
- ·Đảng bộ Tp.Bến Cát: Đột phá trong công tác phát triển đảng viên
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Sáng nay, khai trương hệ thống thu phí ETC trên cao tốc Nội Bài