【soi kèo indonesia vs brunei】Ham lợi trước mắt, nhiều sinh viên bất chấp bỏ học chính để đi học hộ, thi hộ
Coi đây là công việc nhàn hạ,ợitrướcmắtnhiềusinhviênbấtchấpbỏhọcchínhđểđihọchộthihộsoi kèo indonesia vs brunei chỉ cần đến ngồi điểm danh là có tiền, nhiều sinh viên bất chấp bỏ cả học chính của bản thân để đi học hộ.
Bước vào năm 2 đại học, Nguyễn Thu Quỳnh, (20 tuổi, quê Nam Định) sinh viên một trường kinh tế tại Hà Nội quyết định tìm cho công việc làm thêm để san sẻ gánh nặng chi phí sinh hoạt với gia đình. Dù lịch học trên trường không cố định, nhưng nữ sinh tìm mãi vẫn chưa thấy công việc nào phù hợp với quỹ thời gian trống của bản thân.
Được bạn bè mách nước lên các hội nhóm facebook nhận đi học hộ rất dễ kiếm tiền, không vất vả như khi đi làm phục vụ ở các quán cafe, nhà hàng, hơn hết được linh động lựa chọn ca học, Quỳnh gật gù đồng ý. Cô nàng liền truy cập vào các trang nhóm thuê học hộ để tìm việc.
Trót lọt buổi đầu đi học thuê cho một sinh viên trường khác và nhận về 150.000 đồng, Quỳnh vui mừng nói giá như biết đến công việc này sớm hơn. Trong suốt 3 tháng qua, nếu không vướng lịch học trên trường, nữ sinh này sẽ tìm và nhận các lớp học hộ phù hợp.
Càng làm càng say, trước mức thù lao hấp dẫn, Quỳnh thậm chí bỏ cả việc học chính bằng việc nghỉ tối đa số buổi cho phép/môn để đi học hộ. “Việc nhẹ lương cao, tội gì mà mình không nhận. Em hay ngồi cuối lớp, nếu giảng viên dễ tính, em có thể làm việc riêng, lấy bài tập của mình ra làm, còn nếu khó tính phải ngồi im, không được để thầy cô chú ý đến", nữ sinh nói và cho biết khi đến học hộ, điều quan trọng nhất là điểm danh cho người bỏ tiền ra thuê mình.
Thu Quỳnh cho biết, các dịch vụ học hộ, thi hộ tràn lan trên mạng, quan trọng là người thuê có nhu cầu thế nào. Dịch vụ đến điểm danh xong về thường có giá khoảng 70.000 đồng, nếu ở lại học đến hết buổi, giá sẽ từ 100.000 - 200.000 đồng. Đa phần những người có nhu cầu tìm người học hộ, thi hộ sau khi hoàn thành giao dịch, đều thanh toán online, hiếm khi gặp mặt trực tiếp.
Giống như Thu Quỳnh, Đặng Xuân Vương (20 tuổi, quê Thanh Hoá), sinh viên năm 3 chuyên ngành Công nghệ thông tin coi học hộ là công việc dễ kiếm ra tiền nhất trong tất cả các việc làm thêm.
“Em có kinh nghiệm học hộ cho nhiều bạn sinh viên ở nhiều trường đại học. Người thuê chỉ cần gửi thông tin cá nhân, môn học và thầy cô, việc qua mắt gần như là điều dễ dàng”, Vương tự tin nói.
Theo Xuân Vương, những lần bản thân đi học hộ hầu hết ở tại các trường có cơ sở vật chất hiện đại, thầy cô giảng bài rất thú vị. Một công việc không những kiếm ra tiền mà còn được thêm cả kiến thức, thật khó để nam sinh bỏ qua.
Vương thường nhận 120.000 -150.000 đồng/1 buổi học hộ. Ngoài ra, nam sinh còn chia sẻ công khai giá làm một bài tiểu luận kết thúc học phần rơi vào khoảng 500.000 - 1.500.000 đồng/môn, tuỳ độ khó. Tính trung bình 1 tháng, nếu tranh thủ đi học hộ được nhiều buổi, kết hợp làm hộ tiểu luận, nam sinh có thêm 3 - 4 triệu bỏ túi.
ThS Phạm Thái Sơn, Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh và Truyền thông, trường Đại học Công Thương TP.HCM đánh giá, học hộ, thi hộ là một vấn nạn đang diễn ra ngày càng phổ biến trong môi trường đại học, thể hiện sự thiếu nghiêm túc và trách nhiệm trong học tập. Điều này gây ra những hệ lụy nghiêm trọng về đạo đức, chất lượng giáo dục và sự công bằng trong xã hội.
“Việc thuê người học hoặc thi hộ không chỉ tạo nên sự bất bình đẳng giữa các sinh viên mà còn ảnh hưởng lớn đến bản chất và mục tiêu của giáo dục. Hệ lụy nghiêm trọng hơn, hành vi này làm suy yếu lòng tin vào hệ thống giáo dục, khi những sinh viên gian lận có thể đạt được bằng cấp và cơ hội nghề nghiệp mà lẽ ra phải thuộc về những người thực sự học tập và làm việc chăm chỉ", ông Sơn nói.
Với người thuê, nếu việc học hộ, thi hộ trót lọt, sinh viên có thể nảy sinh tâm lý lười học, ỷ lại. Hành trang khi ra trường sẽ thiếu rất nhiều kỹ năng và kiến thức mà chính các bạn đã bỏ lỡ ở những buổi trốn tiết, nhờ người học hộ. Từ đó gặp nhiều khó khăn trong việc thích nghi, cũng như đáp ứng yêu cầu công việc, thị trường lao động.
Với người được thuê, dù có thu nhập nhất thời, nhưng hành động này có thể làm mất đi sự tin tưởng và uy tín cá nhân. Bởi thực chất đây chỉ là hành động tiếp tay hiện tượng học đối phó, vi phạm nghiêm trọng đạo đức sinh viên.
"Vấn nạn học học, thi hộ tiếp tại các trường đại học nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời sẽ dần làm suy giảm niềm tin vào chất lượng giáo dục và giá trị của bằng cấp", ông Sơn nhấn mạnh.
PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, việc học hộ, thi hộ không chỉ là hành vi vi phạm đạo đức nghiêm trọng mà còn là sự coi thường giá trị học tập chân chính. Sinh viên sẽ không có được kiến thức thực tế và khi ra trường, họ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu công việc.
Để giải quyết tình trạng này, các trường đại học cần áp dụng giải pháp toàn diện và đồng bộ, trong đó bao gồm: Tăng cường giám sát: Các trường đại học cần đầu tư vào công nghệ giám sát hiện đại như hệ thống điểm danh điện tử, nhận diện khuôn mặt trong các kỳ thi để phát hiện và ngăn chặn kịp thời các trường hợp vi phạm.
Các nhà trường cần tổ chức những buổi hội thảo về đạo đức học đường và trách nhiệm cá nhân, giúp sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng của việc học tập thực chất và hậu quả nghiêm trọng của hành vi gian lận.
Tình trạng học hộ, thi hộ đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho xã hội nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Kim NhungThông tư số 32 năm 2020 của Bộ GD&ĐT và Điều 22 Luật Giáo dục, nghiêm cấm các hành vi gian lận trong học tập như: quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi, xin điểm; học, thi, thực tập, trực hộ người khác hoặc nhờ người khác học, thi, thực tập, trực hộ; sao chép, nhờ hoặc làm hộ tiểu luận, đồ án, khóa luận tốt nghiệp; tổ chức hoặc tham gia tổ chức thi hộ hoặc các hành vi gian lận khác là một trong những hành vi học sinh sinh viên không được thực hiện.
Nếu thực hiện hành vi thi, kiểm tra hộ hoặc nhờ thi, kiểm tra hộ lần đầu có thể bị áp dụng hình thức xử lý đình chỉ học tập 1 năm học, lần 2 có thể bị áp dụng hình thức buộc thôi học hoặc các hình thức kỷ luật khác theo nội quy của nhà trường.
Với hành vi tổ chức học, thi, kiểm tra hộ thì có thể bị áp dụng hình thức buộc thôi học hoặc tùy theo mức độ có thể giao cho cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật.
(责任编辑:World Cup)
- Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- Chân dung giang hồ Cường “quắt” liên quan đến vụ ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt
- Hiện trạng tuyến đường huyết mạch cửa ngõ TP.HCM 'chờ' 4.300 tỷ đồng để mở rộng
- Vụ thanh niên đâm chết 2 nữ sinh: Mẹ đến sơ cứu mới biết con gái là nạn nhân
- “Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Đại gia Dương Tấn Trước đồng lõa với bà Trương Mỹ Lan tham ô hơn 4.000 tỷ đồng
- Thông tin 23 lãnh đạo, cán bộ cấp vụ, cục bị khởi tố trong vụ Vạn Thịnh Phát
- Tạo điều kiện để dân tiếp cận nhà ở, không hợp thức hóa sai phạm chung cư mini
- Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- Phiên toàn thể thứ nhất Hội nghị cấp cao Quốc hội ba nước Campuchia
- Loạt sai phạm xây dựng của biệt thự ở 84 Đội Cấn, quận Ba Đình
- Hố tử thần xuất hiện sau mưa lớn, lấn sâu vào đường liên huyện ở Hà Tĩnh
-
Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
Trao đổi với PV VietNamNetvào chiều ngày 19/9, ông Tô Ngọc Liễn, Chủ tịch ...[详细] -
Dự báo thời tiết 5/12/2023: Miền Bắc tăng nhiệt, sắp đón thêm không khí lạnh
Dự báo thời tiết 5/12/2023: Miền Bắc tăng nhiệt nhẹ, sắp đón tiếp không khí lạnh ...[详细] -
Nhiều học sinh 'đầu trần', phóng xe máy không biển số đến trường ở Hà Nội
Nhiều học sinh 'đầu trần', phóng xe máy không biển số đến trường ở Hà Nội ...[详细] -
Nâng tầm vị thế đô thị Thủy Nguyên trở thành trung tâm kinh tế đa ngành
Nâng tầm vị thế đô thị Thủy Nguyên (Hải Phòng) trở thành trung tâm kinh tế đa ngành ...[详细] -
CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
Đêm 23/9 rạng sáng 24/9, Tổ công tác kiểm tra chéo địa bàn v ...[详细] -
Dân phản ánh sạt lở bờ sông, Phó Chủ tịch tỉnh Đắk Lắk lên thuyền thị sát
Dân phản ánh sạt lở bờ sông, Phó Chủ tịch tỉnh Đắk Lắk lên thuyền thị sát ...[详细] -
Dự báo thời tiết 23/11/2023: Không khí lạnh tăng cường, miền Bắc có mưa
Dự báo thời tiết 23/11/2023: Không khí lạnh tăng cường, miền Bắc mưa nhỏ vài nơi ...[详细] -
Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Không khí lạnh tăng cường, Trung Bộ mưa lớn
Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Không khí lạnh bổ sung liên tiếp, Trung Bộ mưa lớn ...[详细] -
Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
Người nghỉ hưu trong giai đoạn trước ngày 1-7-202 ...[详细] -
Đang làm rõ vụ giám đốc sở bị cấp dưới dùng lời lẽ không hay trên mạng xã hội
Đang làm rõ vụ giám đốc sở bị cấp dưới dùng lời lẽ không hay trên mạng xã hội ...[详细]
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
Hỗ trợ gần 200 triệu đồng cho Đại uý Công an bị đứt lìa 2 chân khi bắt cát tặc
- Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- Người đàn ông vi phạm nồng độ cồn, dùng gậy tấn công cảnh sát giao thông
- Cảnh sát biển bắt quả tang tàu hút cát trái phép trên biển
- Đường dành riêng cho xe đạp có làm thay đổi thói quen di chuyển của người dân?
- Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- Đại biểu Quốc hội đề xuất lựa chọn vị trí đẹp xây điểm ngắm cảnh trên quốc lộ
- CSGT tạm giữ ô tô, yêu cầu khách chuyển phương tiện với xe hợp đồng trá hình