【trực tiếp mainz 05】Top 10 công ty công nghệ uy tín năm 2023
Uy tín của các công ty công nghệ được đánh giá một cách khách quan và độc lập,ôngtycôngnghệuytínnătrực tiếp mainz 05 căn cứ theo kết quả đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp, đánh giá uy tín doanh nghiệp trên truyền thông bằng phương pháp Media Coding, khảo sát đối tượng nghiên cứu và các bên liên quan được thực hiện trong tháng 5-6/2023.
Danh sách 1: Top 10 Công ty Công nghệ thông tin - Viễn thông uy tín năm 2023
Danh sách 2: Top 10 Công ty Công nghệ cung cấp Dịch vụ, giải pháp phần mềm & Tích hợp hệ thống uy tín năm 2023
Thị trường CNTT-VT: Triển vọng, cơ hội, thách thức và những ưu tiên trong chiến lược
Trong bối cảnh xuất hiện nhiều thách thức mới nổi và chuyển biến trên các khía cạnh kinh tế vĩ mô toàn cầu, ngành Công nghệ thông tin - Viễn thông (CNTT-VT) đã có những bước tiến mạnh mẽ, tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022.
Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, năm 2022, doanh thu lĩnh vực Công nghiệp CNTT ước đạt 148 tỷ USD - tăng trưởng 8,7%, số lượng doanh nghiệp công nghệ số đăng ký khoảng 70.000 - tăng 9,5% so với năm 2021. Kể từ khi thông điệp “Make in Vietnam” được đưa ra, CNTT-VT đã trở thành ngành kinh tế động lực của cả nước, giữ vai trò dẫn dắt, tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số và Chính phủ số. Tỷ lệ đóng góp vào GDP của lĩnh vực Công nghiệp CNTT cũng như kim ngạch xuất khẩu phần cứng - điện tử đều ghi nhận sự gia tăng so với thời điểm năm 2021 (+8,7% và +11,6%).
Năm 2022, Việt Nam có tên trong danh sách số ít quốc gia sản xuất được chip trên thế giới, đầu tư của các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam cũng dần chuyển hướng từ gia công sang đầu tư cho nghiên cứu phát triển bằng việc thiết lập các trung tâm R&D ở nước ta. Khoảng 60% số doanh nghiệp đang làm gia công đã chuyển trọng tâm từ gia công từng công đoạn có giá trị thấp sang làm toàn bộ giải pháp, sản phẩm mang lại giá trị cao.
Tuy nhiên, giai đoạn từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023 chứng kiến các doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng từ sức cầu yếu do rủi ro suy thoái kinh tế thế giới và áp lực lạm phát. Quý I/2023, doanh thu Công nghiệp CNTT cũng như kim ngạch xuất khẩu phần cứng - điện tử Việt Nam giảm so với cùng kỳ. Lũy kế doanh thu toàn ngành tính đến hết tháng 3/2023 ước đạt 845.577 tỷ đồng, tỷ lệ doanh thu ước đạt 20% so với kế hoạch năm. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu phần cứng - điện tử ước đạt khoảng 26,6 tỷ USD, giảm 9,5% so với cùng kỳ.
Kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại gây ảnh hưởng rõ đến nền kinh tế nói chung, trong đó có ngành CNTT-VT. Sự giảm tốc này được dự báo sẽ ít nhiều còn ảnh hưởng đến kế hoạch ngân sách đầu tư và chi tiêu cho CNTT-VT trong năm tới và sẽ có sự phân hóa trong diễn biến của các phân khúc dịch vụ. Cụ thể, chi tiêu cho các thiết bị phần cứng (PC/ máy tính xách tay/ máy tính bảng) và hạ tầng thông tin doanh nghiệp (máy chủ, DC) sẽ dễ bị ảnh hưởng, do lạm phát đã làm giảm sức mua của người tiêu dùng và việc trì hoãn các dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng tại chỗ đối với doanh nghiệp trong bối cảnh bảo vệ dòng tiền và tăng cường chuyển đổi sang ứng dụng Cloud.
Kết quả khảo sát do Vietnam Report tiến hành vào tháng 3/2023 chỉ ra CNTT-VT dẫn đầu top 7 ngành được đánh giá có tiềm năng tăng trưởng tốt trong ít nhất 2-3 năm tới với tỷ lệ 63,6% số doanh nghiệp lựa chọn. Tuy nhiên với kết quả từ quý đầu năm và diễn biến của những cơn gió ngược trên thị trường thế giới, triển vọng tăng trưởng đã thấp đi đáng kể: 71,4% doanh nghiệp tham gia khảo sát nhận định sẽ duy trì đà tăng trưởng và 28,6% cho biết sẽ có sự suy giảm đà tăng trưởng trong 6 tháng cuối năm.
Khảo sát cũng chỉ ra top 4 khó khăn, thách thức mà các doanh nghiệp trong ngành phải đối mặt là: Tuyển dụng và giữ chân nhân tài (64,3%); Thiếu chính sách, quy chế, khung pháp lý rõ ràng, đồng bộ cho sản phẩm, dịch vụ phát triển trên các nền tảng công nghệ mới (57,1%); Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong ngành (46,2%); Hạn chế tiếp cận nguồn vốn đầu tư (42,9%).
Để duy trì tăng trưởng trong bối cảnh khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp công nghệ cần giữ vững mục tiêu phát triển, đưa ra những chiến lược hành động cân bằng, toàn diện xoay quanh các vấn đề công nghệ, quy trình và con người như: Nâng cao năng lực cạnh tranh so với những đối thủ công nghệ khác (85,7%); Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (71,4%); Tăng cường hoạt động R&D (64,3%); Nâng cao uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên truyền thông (53,8%); Nâng cao hệ thống quản trị, đặc biệt là hệ thống quản trị rủi ro (51,7%); Cải thiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (50,0%).
Củng cố, hoàn thiện và phát triển an ninh mạng tạo nền tảng vững chắc cho chuyển đổi số
An ninh mạng là một khía cạnh quan trọng trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là đối với cơ sở hạ tầng trọng yếu. Theo thống kê từ Kaspersky Security Network, số vụ tấn công trực tuyến tại Việt Nam được phát hiện và ngăn chặn trong năm 2022 là 41.989.163 vụ, giảm 33,8% so với năm 2021, đưa Việt Nam đứng thứ 49 trên toàn thế giới (giảm 17 bậc so với năm 2020); số vụ tấn công ngoại tuyến cũng giảm 25,4% so với năm trước với tổng số 121,5 triệu mối đe dọa, theo đó Việt Nam duy trì vị trí thứ 31.
Các chuyên gia cho rằng kết quả tích cực trên có được là do các quy định của Nhà nước trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng đã đi vào thực tế và phát huy hiệu quả khi hầu hết các hệ thống thông tin quan trọng được đưa vào giám sát và đánh giá bảo mật định kỳ.
53,9% số doanh nghiệp công nghệ tham gia khảo sát cũng cho biết đã triển khai toàn diện hoạt động an ninh mạng, trong đó 46,2% sẽ tăng cường phát triển thêm. Các doanh nghiệp tỏ ra tự tin khi đánh giá mức độ đảm bảo an toàn an ninh mạng tại tổ chức của mình tương đối mạnh, trung bình từ 4,3-4,7 trên thang điểm 5. Để bảo vệ hệ thống thông tin trước các cuộc tấn công, các doanh nghiệp cho biết sẽ tăng nguồn lực nhiều nhất các lĩnh vực liên quan tới Tập trung vào quản trị, rủi ro và tuân thủ (84,6%), Nâng cao kỹ năng và tuyển dụng nhân tài an ninh mạng (69,2%), Thêm giải pháp công nghệ an ninh mạng (61,5%), Tập trung vào chiến lược và phối hợp với các nhóm kỹ thuật/ công nghệ vận hành (OT) (46,2%).
Mặc dù còn nhiều thách thức mà các doanh nghiệp cần phải đối mặt, nhưng bằng cách thực hiện các sáng kiến quan trọng như đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các chương trình phát triển nhân tài, nắm bắt các xu hướng chủ đạo như AI, IoT, công nghệ 5G, điện toán đám mây… sẽ có nhiều cơ hội khác được mở ra. Song song với đó, doanh nghiệp cần có chiến lược xây dựng và quản trị thương hiệu hiệu quả kết hợp với bản sắc văn hóa doanh nghiệp để tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh, giành được lòng trung thành của khách hàng và nhân viên, từ đó tạo ra thành công bền vững.
Vietnam Report
-
Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mìnhTết Mậu Tuất 2018: Chính phủ quyết định nghỉ 7 ngàyLiên tục có nhiều trẻ bị tai nạn ở mắt có nguy cơ mù lòa trong những ngày gần TếtBáo chí vượt qua chuyện tầm thường rồi mới nói sứ mệnh cao cảNga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025U23 Uzbekistan lộ điểm yếu chí tử, HLV Park HangKịch bản nào dành cho trạm thu phí BOT Cai Lậy?Bé trai 10 tuổi bị bạo hành: Người bố có thể bị tăng nặng trách nhiệm hình sựNgày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuầnQuảng Ninh: Hai xe máy đối đầu 'kinh hoàng' khiến 3 người thương vong
下一篇:Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Nhóm thanh niên cầm hung khí chặn ô tô xin tiền có thể chịu mức phạt nào?
- ·Cách mua vé máy bay Vietnam Airlines giá rẻ tại Traveloka nhất định phải biết
- ·Từng là 'nghệ sĩ đại gia', chỉ vì cờ bạc mà Hồng Tơ bị giang hồ truy lùng
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Triệt phá kho hung khí, công cụ hỗ trợ cực 'khủng' tại TPHCM
- ·Phối hợp tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
- ·Chi Pu tiếp tục vào đề thi Ngữ Văn: 'Không nên ra đề như vậy vì tính giáo dục không cao'
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Trận chung kết U23 châu Á có nguy cơ bị hoãn
- ·Tàu sân bay Mỹ lần đầu tiên sẽ thăm Việt Nam
- ·Cựu tiếp viên hàng không Vietnam Airlines Vũ Ngọc Châm trở thành Quán quân The Look
- ·Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·Chợ kinh doanh thực phẩm cần đảm bảo theo 'chuẩn' nào?
- ·BOT Cai Lậy: Bộ GTVT sẽ báo cáo Thủ Tướng kết quả thanh tra trong tháng 12
- ·Thư của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Quy định mới người xây dựng nhà cần biết
- ·Đã có thưởng Tết 2018: Cần Thơ cao nhất 466 triệu đồng
- ·Bà Rịa – Vũng Tàu: Vì sao thu hồi dự án cảng biển hơn 10.000 tỷ?
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Vụ Khaisilk: Kỷ luật hai cán bộ quản lý thị trường
- ·Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) chính thức phát lệnh truy nã Vũ “nhôm”
- ·Vụ án Đinh La Thăng: Thông tin mới nhất về phiên tòa xét xử ông Đinh La Thăng
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Băng qua đường, một học sinh lớp 2 ở Quảng Ninh bị xe tải đâm tử vong
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Q12, TP.HCM: Áp dụng phần mềm công nghệ kịp thời giải quyết phản ánh của dân
- ·Ngân hàng Nhà nước sẽ nghiêm khắc với sở hữu chéo, cho vay BOT
- ·Mebi Farm khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại Bình Thuận
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Hiệu quả từ nuôi lươn đồng tự sinh sản
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua: Xe khách tông nam sinh lớp 10 tử vong
- ·Nữ doanh nhân Phú Thọ 'tỏa sáng' tại Hoa hậu Thương hiệu Việt Nam 2024
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Cử tri muốn làm rõ khối tài sản 'vượt quá suy nghĩ' của GĐ Sở ở Yên Bái